Xõy dựng cỏc phương ỏn và lựa chọn chiến lượckinh doanh tối ưu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu thừa thiên huế (Trang 29 - 32)

6. Kết cấu của luận văn

1.3.3.2.Xõy dựng cỏc phương ỏn và lựa chọn chiến lượckinh doanh tối ưu

tối ưu

Sau khi phõn tớch cỏc phương ỏn chiến lược kinh doanh, cần lựa chọn sự kết hợp thớch ứng cỏc chiến lược cấp Cụng ty, cỏc chiến lược cấp cơ sở, cấp bộ phận chức năng cũng như cỏc chiến lược thuộc cỏc lĩnh vực của đơn vị.

Một bộ phận khụng tỏch rời của việc lựa chọn chiến lược kinh doanh là phương phỏp được sử dụng một cỏch phổ biến là phõn tớch danh mục vốn đầu tư. Việc phõn tớch này nhằm đỏnh giỏ từng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp, điều này làm nảy sinh nhiều chiến lượckinh doanh, từ việc tỡm kiếm cơ hội mới cho đến việc từ bỏ cỏc ngành nghề đang kinh doanh.

- Nhận biết chiến lược kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp: Nhằm xỏc định vị trớ của doanh nghiệp đang ở đõu và chiến lược kinh daonh của doanh nghiệp đang theo đuổi là gỡ. Việc xỏc định chớnh xỏc chiến lược kinh doanh hiện tại là căn cứ để lựa chọn mới hoặc khẳng định lại chiến lược đó cú. Nhận thức tổng quỏt tỡnh hỡnh cạnh tranh và sức hấp dẫn trờn thị trường: Sức mạnh của doanh nghiệp hoặc khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành bao gồm cỏc yếu tố cần phõn tớch: Thị phần; Giỏ bỏn; Chất lượng sản phẩm; Mức độ am hiểu thị trường; Hiệu quả bỏn hàng; Hệ thống phõn phối, dịch vụ.

Sức hấp dẫn của ngành: Bao gồm quy mụ thị trường, tỷ lệ tăng trưởng, lợi nhuận cận biờn, cường độ cạnh tranh, tớnh chu kỳ, tớnh thời vụ, lợi thế về quy mụ.

- Xõy dựng cỏc phương ỏn chiến lược: Sự phối hợp cỏc điểm mạnh, yếu (từ bảng phõn tớch hoàn cảnh nội bộ doanh nghiệp) với cỏc cơ hội, đe doạ

(mụi trường kinh doanh vĩ mụ, vi mụ) hỡnh thành ma trận SWOT và cỏc phương ỏn chiến lược để lựa chọn.

Ma trận SWOT Cơ hội

(O-opportunities)

Đe doạ (T-threats) Điểm mạnh

(S-strengths) Cỏc chiến lược SO: Sửdụng cỏc điểm mạnh để tận dụng cơ hội

Cỏc chiến lược ST: Dựng điểm mạnh để vượt qua đe doạ

Điểm yếu

(W-weaknesses) Cỏc chiến lược WO:Vượt qua điểm yếu bằng cỏch tận dụng cỏc cơ hội

Cỏc chiến lược WT: Tối thiểu hoỏ những điểm yếu để trỏnh khỏi mối đe doạ

Hỡnh 1.4: Mụ hỡnh ma trận SWOT

(Nguồn: [5,143])

- Lựa chọn chiến lược kinh doanh tối ưu: Những phõn tớch trờn cho ta nhiều phương ỏn chiến lược kinh doanh, vỡ vậy cần phải đỏnh giỏ ưu nhược điểm của từng phương ỏn, cõn nhắc đến cỏc yếu tố như: Khả năng đạt được mục tiờu, khai thỏc được cơ hội, hạn chế được nguy cơ, tận dụng thế mạnh, khắc phục thế yếu, phự hợp năng lực tài chớnh, hiệu quả kinh tế. Cú thể dựng cỏc phương phỏp khỏc nhau để đỏnh giỏ: Phương phỏp cho điểm truyền thống, phương phỏp chuyờn gia.

- Xõy dựng cỏc chiến lược kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh chỉ dẫn chung về cỏch thức để đạt tới mục tiờu nhằm hỗ trợ và thỳc đẩy cỏc cụng việc ứng với mục tiờu dài hạn đó được hỡnh thành.

- Chiến lược nguồn nhõn lực: Một trong những vấn đề quan trọng của quỏ trỡnh thực hiện chiến lược kinh doanh là xõy dựng cơ cấu tổ chức phự hợp, vấn đề chớnh ở đõy là phõn tớch cỏc mụ hỡnh cơ cấu tổ chức, xỏc định cỏc yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp để lựa chọn mụ hỡnh phự hợp. Kế tiếp là xõy dựng hệ thống cỏc chớnh sỏch liờn quan đến con người như: chớnh sỏch tuyển dụng, đào tạo, bố trớ cụng việc cho nhõn viờn, đỏnh giỏ thành quả lao động của họ, chớnh sỏch tiền lương, tiền thưởng và cỏc đói ngộ khỏc đối với người lao động.

- Chiến lược marketing: Ảnh hưởng đến sự thành cụng hay thất bại trong giai đoạn thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, chiến lược này phải làm rừ và hướng đến: thị trường mục tiờu, sản phẩm dịch vụ, kờnh phõn phối, giỏ cả, truyền thụng cổ động. Như vậy chiến lược marketing bao gồm những quyết định quan trọng sau: Phõn đoạn thị trường để xỏc định thị trường mục tiờu; Hoạch định sản phẩm và dịch vụ; Định giỏ; Phõn phối tiờu thụ như mở rộng kờnh, đào tạo đội ngũ bỏn hàng, dự trữ hàng hoỏ; Xõy dựng hỡnh ảnh doanh nghiệp và nhón hiệu; Truyền thụng cổ động làm cho khỏch hàng hiểu doanh nghiệp và sản phẩm dịch vụ của mỡnh, khuyến khớch, dịch vụ hậu mói... Cỏc doanh nghiệp cần phải xõy dựng được những thương hiệu mạnh trờn thị trường, thỳc đẩy mạnh mẽ hành vi người tiờu dựng. Để cú thương hiệu mạnh, ngoài cỏc yếu tố cơ bản như sản phẩm cú chất lượng cao, dịch vụ tốt..., việc tạo giỏ trị gia tăng cho thương hiệu là yếu tố vụ cựng quan trọng.

Tuỳ theo chiến lược xõm nhập thị trường, phỏt triển thị trường, phỏt triển sản phẩm hay cỏc chiến lược chi phớ thấp nhất (chiến lược giỏ thành sản phẩm), khỏc biệt hoỏ, tập trung, đa dạng hoỏ... mà cú cỏc phối thức marketing phự hợp.

- Chiến lược tài chớnh: Việc thực hiện thành cụng chiến lược kinh doanh thường đũi hỏi phải cú sự tài trợ về tài chớnh rừ ràng. Chiến lược tài chớnh bao gồm: chớnh sỏch đầu tư, tài chớnh, cổ phiếu, lợi tức cổ phần và tuỳ thuộc vào hoạt động của mỗi bộ phận với cỏc quyết định, chớnh sỏch riờng:

Quyết định đầu tư: Là cỏc quyết định đầu tư vốn dài hạn, chỳ trọng đến việc phõn bổ nguồn lực căn cứ vào danh mục vốn của doanh nghiệp trong tương lai.

Quyết định tài chớnh: Nguồn vốn: từ vốn tự cú, huy động vốn cổ phần hoặc vay tớn dụng khi cỏc quyết định chiến lược kinh doanh đũi hỏi nguồn vốn vượt quỏ mức tạo ra của doanh nghiệp.

* Cơ cấu vốn: vốn cố định, vốn lưu động, vốn tự cú, vốn vay, vốn cổ phần.

* Chớnh sỏch về cổ phiếu và lợi tức cổ phần, thị trường tài chớnh.

- Chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển: Là chiến lược khụng thể thiếu được trong việc thực hiện chiến lược kinh doanh. Những quyết định cú tớnh chiến lược về nghiờn cứu và phỏt triển bao gồm: Cải thiện hay sỏng tạo sản phẩm dịch vụ; Đổi mới kỹ thuật, phỏt triển kinh tế cụng nghệ nhằm giảm chi phớ, nõng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoỏ sản phẩm.

Chiến lược nghiờn cứu và phỏt triển cũng xuất phỏt từ chiến lược kinh doanh chung và chiến lược kinh doanh của cỏc đơn vị nhằm hỗ trợ cho việc thực hiện cỏc chiến lược kinh doanh trờn. Trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, khụng nhất thiết phải xõy dựng đầy đủ chi tiết cỏc chiến lược thành phần mà cú thể kết hợp hai hay nhiều chiến lược thành phần đú vào nhúm chiến lược bởi chỳng cú quan hệ mật thiết với nhau.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty xăng dầu thừa thiên huế (Trang 29 - 32)