Định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng công trình thừa thiên huế (Trang 92)

- Nguyên nhân chủ quan

XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THỪA THIÊN HUẾ.

4.1.1. Định hướng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm

năm 2010

năm 2010 triển dựa trên các quan điểm sau:

- Đảm bảo sự phát triển bền vững cả về kinh tế và xã hội, chủ yếu dựa vào nội lực theo phương châm “Trung ương và địa phương cùng làm”; “Nhân dân và nhà nước cùng làm”; mở rộng liên doanh liên kết giữa các đơn vị trong tỉnh, trong cả nước, trước hết với các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung. Đồng thời tranh thủ các nguồn lực khác từ các chương trình, dự án hợp tác quốc tế, trước hết với các nước thuộc hành lang kinh tế Đông-Tây theo đường 9, chuẩn bị tốt các điều kiện cho sự phát triển, hội nhập vào nền kinh tế khu vực; đảm bảo độc lập chủ quyền, lợi ích của đất nước.

- Phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước với nhiều loại hình sở hữu trong đó kinh tế nhà nước là chủ đạo. Để phát triển kinh tế cần phát huy tốt thị trường trong nước, trước hết là thị trường Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, với các tỉnh Bắc Trung Bộ, với các thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đồng thời từng bước mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, trước hết với Lào, các nước ASEAN, EU, với các nước Đông Âu, Liên Xô cũ, tạo thị trường ổn định, thu hút đầu tư FDI và đầu tư ODA.

+ Khai thác triệt để các tiềm năng thế mạnh của một trung tâm văn hóa du lịch, giáo dục đào tạo; trung tâm y tế chuyên sâu ở miền Trung; lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản; lợi thế của một địa bàn có nhiều đầu mối giao thông quan trọng. Động viên mọi nỗ lực nhằm khắc phục sớm

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần cơ khí xây dựng công trình thừa thiên huế (Trang 92)