Mơ tả câc quanh ện gữ phâp bằng sơ đồ:

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 123 - 126)

2. Hư từ: 1) Đặc đ i ể m

3.2.Mơ tả câc quanh ện gữ phâp bằng sơ đồ:

Để phđn tích vă mơ tả câc quan hệ ngữ phâp trong cđu, người ta sử dụng câc phuơng phâp khâc nhau, thơng dụng nhất lă dùng sơđồ chúc đăi ((giâ nến) như câc ví dụ níu trín.

Để vẽđược sơđồ chúc đăi biểu thị câc mối quan hệ ngữ phâp cĩ tính tầng bậc cần dùng thủ phâp lưỡng phđn như sau:

- Chia cđu thănh 2 bộ phận trực tiếp tạo cđu.

- Chia mỗi bộ phận vừa được chia trín thănh 2 bộ phận trực tiếp tạo bộ phận. - Cứ tiếp tục lưỡng phđn theo câch đĩ cho đến khi nhận được phần chia nhỏ nhất lă từ. Việc lưỡng phđn sao cho câc từđứng liền nhau cĩ quan hệ ngữ phâp với nhau cùng nằm trong một bộ phận được chia. Sau khi chia xong, ta dùng kí hiệu mĩc vuơng nối câc bộ phận đê chia với nhau theo trình tự ngược chiều với lúc chia (tức lă nối câc bộ phận nhỏ với nhau trước rồi mới nối câc bộ phận lớn cho đến hết.

Câc mĩc vuơng được qui ước như sau:

Ví dụ:

Đơn vị ngữ phâp Khâi niệm

Ngơn ngữ cĩ 2 mặt: câi biểu hiện vă câi được biểu hiện. Mỗi mặt của ngơn ngữ cũng lăm thănh hệ thống vă cĩ câc yếu tố (đơn vị) riíng. Ứng với hệ thống câi

biểu hiện cĩ 2 loại đơn vịđĩ lă đm tiết vă đm vị (đê phđn tích, miíu tảở chương II) được gọi lă câc đơn vị ngữ đm. Ứng với hệ thống câi được biểu hiện cĩ câc đơn vịđĩ lă hình vị, từ, ngữ, cđu, được gọi lă câc đơn vị ngữ phâp.

Như vậy, đơn vị ngữ phâp lă câc yếu tố ng6n ngữ thuộc hệ thống câi được biểu hiện.

Câc đơn vị ngữ phâp 2.1. Hình vị

2.1.1) Hình vị lă gì ? (tiếng Anh: Morpheme; tiếng Phâp: morphỉme) Hình vị lă đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất cĩ nghĩa.

Ví dụ: tiếng Anh: teacher: cĩ 2 hình vị tiếng Việt: độc lập: cĩ 2 hình vị

Chức năng biểu nghĩa của hình vị lă căn cứđể phđn biệt nĩ với đm vị (cũng lă đơn vị nhỏ nhất nhưng chưa cĩ nghĩa) đặc điểm nhỏ nhất của hình vị lă căn cứ để phđn biệt hình vị với câc đơn vị ngữ phâp trín nĩ (từ, ngữ, cđu) cũng đều lă những đơn vị cĩ nghĩa nhưng lớn hơn hình vị.

2.1.2) Phđn xuất hình vị:

Phđn xuất 1 từ ra câc hình vịđược gọi lă phđn xuất hình vị. Để phđn xuất hình vị của một từ trước hết phải đối chiếu từđĩ với những từ khâc cĩ một phần đm vă một phần nghĩa giống nĩ đồng thời cĩ một phần đm vă một phần nghĩa khâc nĩ. Sau đĩ dùng phĩp giao hôn.

Chẳng hạn phđn xuất hình vị của từ boys cĩ thểđối chiếu nĩ với câc từ sau: + boy (giống boys ở phần đm “boy” vă nghĩa “cậu bĩ”

+ sons (giống boys ở đm “s” vă nghĩa “số nhiều”)

+ Hai phĩp đối chiếu năy cho biết nghĩa của boy vă s nhưng chưa được chắc chắn. Vì thế cần đối chiếu thím một từ cĩ hình thức số ít để hoăn chỉnh phĩp giao hôn. Đĩ lă từ son. Thủ phâp năy được trình băy theo sơđồ sau:

s = số nhiều

Boys BoyƯ (boy: cậu bĩ

Son: con trai Sons SonƯ

số ít

Sơđồ năy được gọi lă hình vuơng Greenberg (tín nhă ngơn ngữ học người Mỹđề xuất) 2.1.3) Biến thể của hình vị:

Thực ra, khi phđn xuất 1 từ cụ thể ta thu được câc hình tố (morph) (hình thức cụ thể của hình vị trong lời nĩi cịn hình vị lă đơn vị khâi quât, trừu tượng trong hệ thống ngơn ngữ). Một hình vị cĩ thểđược biểu thị bằng 1 hay văi hình tố.

Ví dụ: hình vị “s” biểu thị số nhiều trong tiếng Anh cĩ 3 hình tố: “s” (books); “iz” (boys); “z” (sons).

Cơ sởđể qui câc hình tố cũng biểu thị một hình vị lă chúng cĩ cùng một ý nghĩa vă sự sai biệt về ngữ đm của chúng được giải thích bằng qui luật. Câc hình tố khâc nhau cùng biểu thị một hình vịđược gọi lă câc biến thể của hình vị. Trong câc biến thể của hình vị, cĩ một dạng thức điển hình nhất được chọn lăm bất biến thể vă cĩ tín gọi hình vị (chẳng hạn trong 3 biến thể của hình vị biểu thị số nhiều trong tiếng Anh thì “s” được chọn lăm tín gọi hình vị). Việc chọn bất biến thể phải sao cho thuận lợi trong việc giải thích qui tắc sản sinh vă sử dụng câc biến thể của nĩ (sở dĩ chọn “s” lă bất biến thể của hình vị biểu thị số nhiều trong tiếng Anh vì 2 biến thể cịn lại ít phổ biến hơn vă cĩ thể giải thích được theo qui luật).

2.2. Từ:

Từ lă đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất độc lập về ý nghĩa vă hình thức. Từ vừa lă đơn vị từ vựng vừa lă đơn vị ngữ phâp. Vì thế cả từ vựng học lẫn ngữ phâp học đều nghiín cứu về từ. Trong đĩ từ vựng học nghiín cứu mặt ý nghĩa của từ vă phương thức cấu tạo từ, cịn ngữ phâp học nghiín cứu hoạt động của từ trong lời nĩi.

Từ cĩ khả năng hoạt động độc lập trong lời nĩi vă đảm nhiệm những chức năng cú phâp khâc nhau.

TưØ lă đơn vị trung tđm của hệ thống ngơn ngữ. Vì thế về mặt ngữ phâp, từ cũng được nghiín cứu ở nhiều phương diện khâc nhau như đặc điểm từ loại, khả năng biến hình, khả năng tạo cđu,…

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 123 - 126)