Khâi niệm: (thuật ngữ “ngữ” ở đđy được tâc giả dùng thay cho thuật ngữ “ngữ cốđịnh” trong câc tăi liệu khâc).

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 75 - 76)

Chương 3: Từ vựng

4.1. Khâi niệm: (thuật ngữ “ngữ” ở đđy được tâc giả dùng thay cho thuật ngữ “ngữ cốđịnh” trong câc tăi liệu khâc).

Đĩ lă những cụm từ cốđịnh – loại đơn vị tương đương với từ. Chúng được cấu tạo bằng sự kết hợp một số từ với nhau vă tồn tại trong ngơn ngữ như một đơn vị sẵn cĩ. Vì thế chúng cĩ những đặc điểm giống từ, đĩ lă:

- Cĩ chức năng định danh hay biểu thị khâi niệm. - Cĩ thể tâi hiện tự do trong lời nĩi.

- Cĩ thể lăm thănh phần cđu vă lăm cơ sởđể tạo từ mới. - Cĩ cấu trúc ổđịnh.

4.2.Đặc trưng: cĩ 2 đặc trưng cơ bản lă tính cốđịnh vă tính thănh ngữ. 4.2.1) Tính cốđịnh:

Tính cốđịnh của một kết hợp lă khả năng dựđôn lớn nhất của một yếu tố trong kết hợp đĩ với câc yếu tố cịn lại của nĩ được tính trín cơ sởđiều tra thống kí văn bản.

Ví dụ: trong tiếng Việt: khả năng dựđôn lớn nhất của “hấu” lă xuất hiện sau “dưa”. Nếu “hấu” khơng cịn xuất hiện bín cạnh 1 đơn vị năo nữa (khơng cĩ trong văn bản) thì cĩ nghĩa lă khả năng dựđôn năy cao nhất (100%) . Như vậy, về nguyín tắc tính cốđịnh của câc kết hợp cĩ mức độ khâc nhau (cao hoặc thấp). Tuy nhiín ởđđy khâi niệm “cốđịnh” được dùng cho những kết hợp cĩ tính cốđịnh cao, cịn những kết hợp cĩ tính cốđịnh thấp được coi lă khơng cốđịnh (tự do).

Nĩi tính cốđịnh được xâc định trín cơ sởđiều tra thống kí văn bản nhưng thực tế việc năy chưa thực hiện được một câch đầy đủ. Do đĩ, “tính cốđịnh” của câc kết hợp chỉđược âng chừng dựa trín cảm giâc chủ quan hay dựa trín 1 sự điều tra tương đối ở một số văn bản, hoặc kinh nghiệm sử dụng ngơn ngữ. Chẳng hạn: câc nhă nghiín cứu tiếngViệt cho rằng những tổ hợp cĩ tính cốđịnh lă những tổ hợp cĩ trật tự ngược cú phâp tiếng Việt hoặc những tổ hợp chứa đựng những thănh tố khơng hoạt động độc lập.

Ví dụ: - quốc gia , hoả xa , cao điểm… - dai nhâch

4.2.2) Tính thănh ngữ

Mợt tở hợp cĩ tính thănh ngữ khi ý nghĩa chung của nĩ lă một câi gì đĩ khâc với tổng số câc ý nghĩa của câc bộ phận tạo thănh nĩ.

Chẳng hạn cĩ một tổ hợp X cĩ nghĩa S do câc thănh tố a b c d với câc nghĩa S1 , S2 , S3 , S4 tạo nín. Nếu S ( S1 + S2 + S 3 + S4 thì tổ hợp X cĩ tính thănh ngữ.

Chuột chạy cùng săo : tình thế cùng đường.

Tính thănh ngữ của câc ngữ cốđịnh cĩ câc mức độ cao thấp khâc nhau do chúng được tạo ra theo những câch thức khâc nhau.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)