1.2.1) Ngơn ngữ học xuất hiện ởẤn Độ vă Hi lạp trong thời cổđại. Điển hình cho ngơn ngữ học thời kì năy lă câc cơng trình ngữ phâp của nhă nghiín cứu Panini (Aân độ). Ođng cĩ những quan sât tinh tế, miíu tả tỉ mỉ, chính xâc, độc đâo về câc hiện tượng ngơn ngữ. Câc cơng trình của ơng cĩ giâ trị rất lớn vă lđu dăi. Cịn ở Hi Lạp, việc nghiín cứu ngơn ngữ cịn gắn với việc nghiín cứu về triết học ở lĩnh vực tư duy vă thực tế câc nhă triết học như Platon, Aristơt đê nghiín cứu về bản chất của từ, mối quan hệ giữa từ với sự vật vă tư tưởng. Về sau, ngữ phâp học cũng được xâc lập thănh khoa học độc lập với câc nhă khoa học tín tuổi như: Aritac, Đionixi, Apơlơni,… câc cơng trình ngữ phâp của họ được người la Mê cải tiến thím một bước trở thănh mẫu mực, cĩ ảnh hưởng mạnh mẽđến ngữ phâp học giai đoạn sau.
1.2.2) Từ thế kỉ VII – X sau cơng nguyín. Tiếp thu thănh tựu của người Aân Độ vă Hi Lạp, Người ẢRập phât triển, mở rộng nghiín cứu thím một bước, nghiín cứu tỉ mỉ về ngữ đm, đi sđu nghiín cứu về cú phâp vă mở rộng sang biín soạn từđiển vă nghiín cứu tiếng địa phương, tiếng nước ngoăi.
1.2.3) Do sự cản trở của hệ giâo lí vă triết học kinh viện thời trung thế kỉ khiến cho ngơn ngữ học giai đoạn năy khơng tiến thím được.
1.2.4) Đến thời phục hưng, khi thương mại vă hăng hải phât triển cùng với những phât minh vềđịa lí, việc xđm chiếm thuộc địa, việc truyền bâ đạo cơđốc lan rộng vă việc phât minh ra mây in khiến cho người chđu Ađu tiếp xúc với nhiều ngơn ngữ mới ở câc chđu lục khâc. Vì thế ngơn ngữ học đê hướng văo việc giải quyết câc nhiệm vụ thực tiễn lă biín soạn từđiển của câc ngơn ngữ khâc nhau, đồng thời đối chiếu câc ngơn ngữ với nhau tạo cơ sở cho sự ra đời của ngơn ngữ học so sânh lịch sử.
1.2.5) Sự ra đời của ngơn ngữ học so sânh lịch sửđầu thế kỉ XIX đê đânh dấu một mốc lớn trín đường phât triển của ngơn ngữ học, Nĩ gắn với câc nhă khoa học tín tuổi như : Phơranxơ Bốp (Đức); ratmuxơ Raxca (Đan Mạch), Alexande, Vaxtơcơp (Nga) … Nĩ thừa nhận sự biến đổi của ngơn ngữ trong thời gian; thừa nhận quan hệ họ hăng giữa câc ngơn ngữ vă sự cần thiết phải nghiín cứu ngược dịng thời gian của câc ngơn ngữ để tìm cội nguồn của chúng.
Ngơn ngữ học so sânh lịch sử cĩ nhiều trường phâi: trường phâi tự nhiín: coi ngơn ngữ lă hiện tượng tự nhiín, trường phâi tđm lí: coi ngơn ngữ lă hoạt động tinh thần, trường phâi lơgìc ngữ phâp: chủ trương đưa câc qui luật lơgíc văo ngơn ngữ, trường phâi ngữ phâp hình thức …
1.2.6) Sau ngơn ngữ học so sânh-lịch sửđến những năm 70 thế kỉ XIX xuất hiện một khuynh hướng mới lă khuynh hướng ngữ phâp trẻ của nhă ngữ phâp trẻ F.xacnơke (Đức). Phâi năy quan tđm đặc biệt đến câc hoạt động lời nĩi câ nhđn vă tiếng địa phương. Họ phản đối việc phục hồi ngơn ngữ cổ, Họ nghiín cứu ngơn ngữ một câc rời rạc, riíng lẻ. Đồng thời với phâi ngữ phâp trẻ cịn cĩ hai trường phâi khâc ở Nga lă phâi Ca dan vă Matxcơva.
1.2.7) Đầu thế kỉ XX, khuynh hướng ngơn ngữ xê hội học xuất hiện với nhă ngơn ngữ nổi tiếng của nhđn loại lă F.de saussure. (Thụy Sĩ) cùng câc nhă nghiín cứu Aíng toan Mđyí vă Giơdepvandriet. Khuynh hướng năy coi ngơn ngữ lă một hiện tượng xê hội vă thừa nhận sự tâc động của xê hội đối với sự tồn tại vă phât triển của ngơn ngữ. Nhưng khuynh hướng mạnh nhất của ngơn ngữ học, đầu thế kỉ XX lă khuynh hướng ngơn ngữ học kết cấu, khuynh hướng năy dựa trín cơ sở của học thuyết F. de saussure, coi ngơn ngữ lă một kết cấu, một chính thể. Câc nhă ngơn ngữ học kết cấu coi nhiệm vụ hăng đầu của ngơn ngữ học lă nghiín cứu câc mối quan hệ trong nội bộ ngơn ngữ; đồng thời, phđn biệt rạch rịi câc khâi niệm “ngơn ngữ” vă “lời nĩi”, “đồng đại” vă “lịch đại”. Họ âp dụng nhiều phương phâp mới vă độc đâo nhưđối lập, phđn bố, chuyển hĩa, thay thế … vă vận dụng cả câc phương phâp ở câc khoa học khâc để nghiín cứu ngơn ngữ.
1.2.8) Hiện nay, ngơn ngữ học cịn xuất hiện hiện thím một số khuynh hướng như khuynh hướng.
a) Nhđn chủng – ngơn ngữ học; coi ngơn ngữ lă một bộ phận quan trọng trong sinh hoạt văn hĩa vă tinh thần của dđn tộc. nĩ chủ trương nghiín cứu mối quan hệ, ảnh hưởng giữa ngơn ngữ vă tđm lí, văn hĩa, lịch sử dđn tộc.
b) Tđm lí – ngơn ngữ học, nghiín cứu câc qui luật tđm lí vă ngơn ngữ của việc tạo lời nĩi vă kiểu kết cấu của câc yếu tố tạo lời nĩi.
c) Ngơn ngữ học khu vực chú ý câc điều kiện khơng gian, địa lí trong lịch sử của câc ngơn ngữ vă việc nghiín cứu ngơn ngữ.
Đối tượng vă nhiệm vụ của ngơn ngữ học 2.1. Đối tượng
Ngơn ngữ học lă khoa học nghiín cứu ngơn ngữ nĩi chung vă câc ngơn ngữ cụ thể. Đểđi văo nghiín cứu ngơn ngữ cần phđn biệt ba khâi niệm rất quan trọng lăm tiền đề. Đĩ lă khâi niệm: ngơn ngữ, lời nĩi vă hoạt động lời nĩi.
2.1.1) Ngơn ngữ: lă hệ thống câc đơn vị vật chất vă qui tắc hoạt động của chúng được dùng lăm phương tiện giao tiếp của con người. Chúng được phản ânh trong ý thức của cộng đồng độc lập với tư tưởng, tình cảm, nguyện vọng. Hệ thống ngơn ngữ bao gồm: câc đm vị, hình vị, từ, câc mơ hình cụm từ, mơ hình cđu … cùng với câc qui tắc kết hợp, biến đổi của chúng vốn đê được sử dụng trong thực tế giao tiếp của cộng đồng ngơn ngữ.
2.1.2) Lời nĩi lă kết qủa của việc vận dụng ngơn ngữ văo trong hoạt động giao tiếp. Đĩ lă chuỗi liín tục câc tín hiệu ngơn ngữđược xđy dựng theo câc qui tắc ngơn ngữứng với nhu cầu biểu hiện nội dung giao tiếp cụ thể. Nĩ khâc ngơn ngữ lă cĩ thím mău sắc câ nhđn của chủ thể nĩi năng.
2.1.3) Hoạt động lời nĩi: hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ bao gồm: hănh vi nĩi ra của người nĩi gọi lă sản sinh lời nĩi vă hănh vi lĩnh hội lời nĩi : Hệ thống câc hănh vi lời nĩi được gọi lă hoạt động lời nĩi.
Hai khâi niệm ngơn ngữ vă lời nĩi khơng đồng nhất với nhau nhưng quan hệ chặt chẽ vă thống nhất với nhau.
a) Trước hết, ngơn ngữ vă lời nĩi khơng đồng nhất bởi vì ngơn ngữ lă phương tiện giao tiếp ở dạng tiềm năng, trừu tượng cịn lời nĩi lă phương tiện giao tiếp ở dạng hiện thực hĩa vă cụ thể.
Ví dụ: mơ hình cđu: S –V – O.(chủ ngữ – vị ngữ –bổ ngữ ) thuộc ngơn ngữ Cịn phât ngơn: Tơi ăn cơm thuộc lời nĩi.
Ngơn ngữ lă câi chung của cả cộng đồng cịn lời nĩi lă câi riíng của mỗi câ nhđn (vừa cĩ câi chung vừa cĩ câi riíng).
b) Ngơn ngữ vă lời nĩi thống nhất với nhau: ngơn ngữđược hiện thực hĩa trong lời nĩi, lời nĩi chính lă ngơn ngữđang hănh chức. Mối quan hệ giữa ngơn ngữ vă lời nĩi lă mối quan hệ giữa câi chung vă câi riíng, câi chung chỉ tồn tại qua câi riíng vă câi riíng năo cũng chứa đựng yếu tố chung. Trong giao tiếp, người ta chỉ tiếp xúc trực tiếp với lời nĩi (ở dạng nĩi hoặc viết). Nhưng người ta chỉ giao tiếp được khi những lời nĩi đĩ bao gồm những yếu tố cĩ giâ trị chung, hoạt động theo qui tắc chung mă cả người nĩi vă người nghe đều nắm vững.
2.1.4) Do mối quan hệ giữa ngơn ngữ vă lời nĩi hết sức chặt chẽ, biện chứng cho nín việc nghiín cứu ngơn ngữ phải đặt trong mối quan hệ thống nhất đĩ: tức lă để khâm phâ câc qui tắc ngơn ngữ, câc qui luật hoạt động của chúng cần phải xuất phât từ những lời nĩi đa dạng, phong phú trong thực tế hoạt động lời nĩi.