Loại hình ngơn ngữ đơn lập

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 29 - 30)

Loại hình ngơn ngữ năy cịn cĩ câc tín gọi khâc như: ngơn ngữ phi hình thâi, ngơn ngữ khơng biến hình, ngơn ngữđơn tiết, phđn tiết. Câc tín gọi năy phản ânh những đặc trưng khâc nhau ở loại hình ngơn ngữ năy.

Tiíu biểu cho loại hình đơn lập lă câc ngơn ngữở vùng Đơng Nam Â, đặc biệt lă tiếng Việt., tiếng Hân cổđại. Ngoăi ra cịn cĩ câc ngơn ngữ Aranta ở úc, Íví, Joruba ở chđu Phi.

Loại hình ngơn ngữđơn lập cĩ 4 đặc điểm chính:

a) Trong hoạt động, từ khơng biến đổi hình thâi. Nghĩa lă hình thâi của mỗi từ khơng biểu thị ý nghĩa ngữ phâp hay quan hệ ngữ phâp giữa nĩ với câc từ khâc trong cđu… Hình thức của từ trong cđu khơng khâc với hình thưc của nĩ khi đứng một mình. Vì thế mới cĩ tín gọi đơn lập cho loại hình năy

Trong 2 cđu “nĩ” “tơi” cĩ chức năng ngữ phâp khâc nhau, “nhìn” đi với chủ từ khâc nhau nhưng hình thức khơng đổi.

b) Quan hệ ngữ phâp, ý nghĩa ngữ phâp được biểu thị chủ yếu bằng hư từ, trật tự từ.

Ví dụ: - dùng hư từ biểu thị số nhiều: những bạn, câc bạn; biểu thị thời gian: đang ăn.

- dùng trật tự từ biểu thị quan hệ ngữ phâp; Câ nước : quan hệđẳng lập

Nước câ : quan hệ chính phụ.

c) Cĩ một loại đơn vị đặc biệt gọi lă hình tiết. Nĩ lă đơn vị cĩ nghĩa (giống hình vị) nhưng cĩ hình thức lă một đm tiết (đơn vị ngữ đm phât đm tự nhiín nhỏ nhất) hình tiết cĩ khi được sự dụng như từ, nhưng cĩ khi chỉ lă yếu tố tạo từ (hình vị).

Ví dụ: đất, nước vă đất nước. Từ từ hình vị hình vị

Vì thế việc xâc định ranh giới từ trín trục ngữđoạn trở lín phức tạp, khĩ khăn, chẳng hạn câc đơn vị nhưđi lại, to bĩo, cao lớn, ra văo …thường khơng biết nín ứng xử nĩ lă từ ghĩp hay cụm từ.

d) Khơng hoặc rất ít sử dụng phụ tốđể tạo từ. Vì thế những từ cĩ ý nghĩa sự vật (danh từ) tính chất (tính từ) hoạt động (động từ) khơng phđn biệt nhau về hình thức.

Ví dụ: mang cưa ra cưa go dt đt

Đẽo căy để căy ruộng dt đt

Vì thế, một số nhă nghiín cứu cho rằng, ở câc ngơn ngữđơn lập khơng cĩ phạm trù từ loại.

Chẳng hạn, những từđược coi lă danh từ cĩ thể xuất hiện ở vị trí của tính từ, động từ:

Ví dụ: - Lúc năo cũng rau, (rau đứng ở vị trí của động từ). - Cơ ta cịn rất trẻ con (trẻ con đứng ở vị trí của tính từ).

Vă ngược lại, tính từđộng từ xuất hiện ở vị trí của danh từ: câi ăn, câi đẹp.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 29 - 30)