Chương 2: Ngữ đm Chữ viít
4.1. Những biến đổi vị trí:
Những biến đổi vị trí của câc đm tố trong lời nĩi thường bị qui định bởi vị trí của trọng đm. -ởđầu hay cuối từ).
4.1.1) Hiện tượng nhược hĩa điển hình cho câc biến đổi về vị trí lă hiện tượng nhược hĩa. Tức lă lăm yếu đi 1 đm tố năo đĩ về trường độ vă cường độ. Hiện tượng nhược hĩa của nguyín đm thường do trọng đm qui định.
Chẳng hạn trong tiếng Nga, nguyín đm [o]đi trước hay sau những đm cĩ trọng đm thường bị nhược hĩa thănh [-] hoặc [a].
4.1.2) Hiện tượng biến đổi của đm tốởđầu hay cuối từ. Sự biến đổi năy thường xảy ra ở câc phụ đm. Chẳng hạn trong tiếng Nga, ở vị trí cuối từ, câc đm hữu thanh thường biến thănh đm vơ thanh tương ứng như: [b ]- [p], [8 ] - [k]. Hai hiện tượng biến đm níu trín, khơng được thể hiện rõ nĩt trong tiếng Việt. Bởi vì ở tiếng Việt, vai trị của trọng đm rất mờ nhạt.
4.2. Những biến đổi kết hợp: Những biến đổi kết hợp nảy sinh khi câc đm tố kết hợp với nhau trong chuỗi lời nĩi, Đĩ lă kết quả của sự tâc động lẫn nhau giữa câc đm tố trong dịng ngữ lưu. Thuộc loại biến đổi năy cĩ ba hiện tượng tiíu biểu lă thích nghi.ø đồng hĩa, dị hĩa.
4.2.1) Hiện tượng thích nghi:
Hiện tượng thích nghi phât sinh khi cĩ sự kết hợp giữa một phụ đm với một nguyín đm. Đĩ lă hiện tuợng 1 trong 2 đm tố biến đổi đi để thích nghi với đm bín cạnh nĩ. Cĩ 2 truờng hợp biến đổi.
- Thích nghi ngược: đĩ lă sự biến đổi của đm tốđi trước cho phù hợp với đm tố đi sau.
Chẳng hạn phụ đm [t] khi kết hợp với câc nguyín đm trịn mơi sẽ bị mơi hĩa cho thích nghi với câc nguyín đm năy.
Ví dụ: tu, tơ, to
Phụ đm [k] lă đm cuối lưỡi nhưng khi kết hợp với câc nguyín đm trước lưỡi sẽ bị ngạc hĩa cho phù hợp với câc nguyín đm năy.
Ví dụ: kí, kí.
- Thích nghi xuơi: đĩ lă sự biến đổi của đm tốđi sau cho phù hợp với đm tốđi trước.
Ví dụ: trong câc từ inh, ích, ính, ếch, thì câc đm cuối [k, -] vốn lă đm cuối lưỡi. Do đi sau câc nguyín đm trước lưỡi nín được phât đm thănh đm giữa lưỡi [c, n ].
4.2.2) Hiện tượng đồng hĩa:
Hiện tượng đồng hĩa phât sinh khi cĩ sự kết hợp giữa 2 đm tốđồng loại -cùng nguyín đm hoậc cùng phụ đm). Cũng lă hiện tượng thích nghi tức lă 1 trong 2 đm tố biến đổi đi để phù hợp với đm bín cạnh nĩ. căn cứ văo mức độ cĩ thể phđn biệt lăm 2 loại đồng hĩa lă đồng hĩa toăn bộ vă đồng hĩa bộ phận
- Đồng hĩa toăn bộ: lă trường hợp một đm biến đổi hoăn toăn giống với đm bín cạnh nĩ.
Ví dụ: trong tiếng Phâp – Tiền tố “in” xuất hiện trong từ “Irrationel -phi lí) thì đm [n] được ph1t đm thănh [r], cịn khi “in” xuất hiện trong từ “immobile” -bất động) thì đm [n] được phât đm thănh [m].
Trong tiếng Việt đồng hĩa toăn bộ cĩ thể gặp ở câc thanh điệu Ví dụ: “hai mười” được phât đm thănh “hai mươi” nơi năo- nơi nao.
- Đồng hĩa bộ phận: lă trường hợp một đm biến đổi để cĩ một phần giống với đm kia. Căn cứ văo vị trí của đm bị biến đổi cĩ thể phđn biệt thănh 2 kiểu: đồng hĩa ngược vă đồng hĩa xuơi.
+ Đồng hĩa ngược: lă sự biến đổi xảy ra ở đm tốđi trước để giống với đm sau nĩ.
Ví dụ: trong tiếng Phâp, từ “Observer” nhận xĩt thì đm [b] -hữu thanh) được phât đm thănh [p] vơ thanh để giống với [s] đi sau cũng lă đm vơ thanh. Hai đm [ p vă s ] chỉ giống nhau ở một phần đĩ lă vơ thanh, cịn những đặc điểm cấu đm khâc thì khơng giống nhau..
Hoặc trong tiếng Anh: từ “Conquest” -sự chinh phục) thì phụ đm [n] được phât đm thănh [-] để giống với [k] đi sau về vị trí cấu đm -đều lă đm cuối lưỡi – mạc). Trong tiếng Việt đồng hĩa ngược cũng xuất hiện ở một số trường hợp: ví dụ “tít mắt” được phât đm thănh “típ mắt” tức lă [t] chuyển thănh [p] để giống với [m] đi sau về vị trí cđu đm.
+ Đồng hĩa xuơi: lă sự biến đổi xảy ra ở đm tốđi sau để giống đm trước nĩ. Ví dụ: trong tiếng Anh: từ “dogs” -những con chĩ) thì đm [s] vơ thanh được phât đm thănh [z] hữu thanh để phù hợp với [ ] hữu thanh trước nĩ.
Trong Tiếng Phâp “subsister” -sinh sống). Thì đm [s] vơ thanh được phât đm thănh [z] hữu thanh để giống với [b] trước nĩ lă đm hữu thanh.
Trong tiếng Việt từ “muơn vạn” được phât đm thănh “muơn văn”, thanh nặng - trắc) của “vạn” chuyển sang thănh huyền -bằng) để giống với thanh ngang ở “muơn” -lă thanh bằng).
4.2.3) Hiện tượng dị hĩa:
Cũng như hiện tượng đồng hĩa, hiện tượng di hĩa xảy ra khi cĩ sự kết hợp giữa 2 đm tốđồng loại nhưng theo xu hướng trâi ngược với đồng hĩa. Hiện tượng dị hĩa xảy ra khi cĩ 2 đm tố -cùng nguyín đm hay cùng phụ đm) cĩ cấu đm giống nhau đi liền nhau một trong hai đm biến đổi đi để cho chúng trở nín khâc nhau nhiều hơn. Dựa văo vị trí đm bị biến đổi cĩ thể phđn thănh 2 kiểu dị hĩa ngược vă xuơi
- Dị hĩa ngược: đm tốđi trước bị biến đổi cho khâc với đm tố sau nĩ.
Ví dụ: trong tiếng Nga: [kto] -ai) được phât đm thănh [xto], tức lă [k] -tắc) chuyển thănh [ x] -xât) để khâc với [t] -cũng lă đm tắc).
Ví dụ: đẹp đẹp - đỉm đẹp [p - m] văø thanh nặng chuyển sang thanh huyền Tương tự, cịn cĩ câc từ một một - mồn một [t - n]
Khâc khâc - khang khâc [k --).
Hiện tượng dị hĩa căng xảy ra ở thanh điệu. Ví dụ: chđm chậm - chầm chậm
Đỏđỏ - đo đỏ
- Dị hĩa xuơi: đm tốđi sau bị biến đổi cho khâc với đm tố trước nĩ. Ví dụ: tiếng Phâp “lelendemain”-ngăy hơm sau) được phât đm thănh
“lerendemain” tức lă đm [l] thứ 2 biến thănh đm [r] để khâc với đm [l] đứng đầu. Hiện tượng dị hĩa xuơi ít gặp hơn dị hĩa ngược.
4.2.4) Ngoăi câc hiện tượng biến đổi ngữ đm phổ biến đê miíu tả, trong câc ngơn ngữ cịn cĩ câc hiện tượng biến đổi ngữ đm khâc như: thím đm, bớt đm. Ví dụ: thím đm trong tiếng việt: ai ấy - ai nấy.
Bớt đm : hai mươi một - hăm mốt, phải khơng - phỏng.
Hiện tượng biến đm như trín cĩ thể do nhiều nguyín nhđn khâc nhau nhưng về cơ bản lă nhằm mục đích tạo thuận tiện cho việc phât đm dễ dăng hơn, đơn giản hơn, tiết kiệm sức lực hơn. Vì thế câc nhă nghiín cứu gọi đđy lă thuyết tiết kiệm.
4.2.5. Hiện tượng biến đm văn hĩa:
- Biến đm do sự trang nhê: hiện tượng biến đm năy xảy ra khi gặp những từ khiến cho người ta liín tưởng đến những điều thơ tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: l
êi - lợi, cục - cuộc. Ngưu - ngđu.
- Biến đm do kiíng kị: hiện tượng biến đm năy xảy ra khi nhiều từ trùng với những tín gọi bị cấm đôn theo tục lệ xưa -chẳng hạn như tín vua chúa, thần thânh…). Ví dụ: Hoăng - huỳnh , nghĩa - ngêi. Chu - chđu Thì - thời, hồng - hường. - Biến đm do dụng ý chí bai: Ví dụ:
anh hùng - yíng hùng (bọn) Mỹ - (bọn) mẽo chích - chĩac.
Sự biệt khu trong mặt biểu đạt ngơn ngữ
Đm vị, Đm tố vă biến thể của Đm vị