Chương 2: Ngữ đm Chữ viít
3.2.1) Khâi niệm: trọng đm lă hiện tượng nhấn mạnh văo 1 yếu tố năo ĩ trong chuỗi phât đm để lăm nổi bật nĩ vă phđn biệt nĩ với câc đơn vị khâc
cùng cấp độ với nĩ.
Để thể hiện trọng đm cĩ thể dùng sức mạnh luồng hơi -gọi lă trọng đm lực); tăng độ dăi -gọi lă trọng đm lượng) hoặc tăng độ cao -gọi lă trọng đm nhạc tính) ba nhđn tố cĩ thể dùng riíng lẻ nhưng cũng cĩ thể phối hợp đồng thời. Tức lă những đơn vị ngơn ngữ năo mang trọng đm cĩ thểđược phât đm dăi hơn, mạnh hơn, cao hơn so với câc đơn vị khơng mang trọng đm. Việc ưu tiín trín
sử dụng yếu tố năo trong 3 yếu tố vừa níu để thể hiện trọng đm lă tùy thuộc từng ngơn ngữ. Chẳng hạn, trọng đm của đm tiết trong tiếng Phâp sử dụng cả 3 yếu tốđộ cao, độ mạnh, độ dăi.
3.2.2) Phđn loại: cĩ thể phđn lăm 3 loại: trọng đm từ, trọng đm cú phâp vă trọng đm lơgíc
- Trọng đm từ: lă trọng đm chỉ cĩ tâc dụng trong phạm vi từ vă được thể hiện ở một đm tiết năo đĩ của từ. Trọng đm từ cĩ 2 loại cốđịnh vă tự do.
+ Trọng đm cốđịnh lă trọng đm bao giờ cũng rơi văo một vị trí nhất định của từ. Chẳng hạn, trọng đn được thể hiện ở đm tiết đầu từ -tiếng Tiệp) hoặc đm tiết cuối cuối từ -tiếng Phâp). Vì thế loại trọng đm năy cĩ chức năng phđn giới. Nghĩa lă trong chuỗi lời nĩi, dựa văo trọng đm, người ta biết được đến đđu thì kết thúc một từ hay bắt đầu một từ khâc. Chẳng hạn nếu trọng đm ởđầu từ thì khi phât đm nhấn mạnh người ta biết lă đê sang một từ mới.
+ Trọng đm tự do lă trọng đm khơng ở văo một vị trí nhất định năo của từ mă mỗi trường hợp sử dụng, trọng đm thay đổi vị trí. Loại trọng đm năy cĩ chức năng khu biệt ý nghĩa của từ. Tức lă nếu trọng đm ở văo vị trí khâc nhau, từđĩ, sẽ cĩ nghĩa khăc nhau. Chẳng hạn trong tiếng Anh từ “im port”. Nếu trọng đm rơi văo đm tiết đầu thì nĩ lă danh từ -sự nhập cảng). Nếu trọng đm rơi văo đm tiết sau thì nĩ lă động từ -nhập cảng). Hoặc trong tiếng Nga “mýka” -sựđau khổ) cịn mykâ -bột).
Trọng đm tự do cịn được phđn biệt lăm 2 loại lă bất biến vă di động. Chẳng hạn trọng đm của tiếng Anh lă tự do – nhưng bất biến. Nghĩa lă nĩ ở vị trí năo trong từ thì khi đi văo cđu nĩi vẫn khơng thay đổi. Cịn trọng đm của tiếng Nga đơi khi lă trọng đm tự do vă di động. Tức lă nĩ thay đổi vị trí, khitừđi văo những cđu nĩi khâc nhau do cĩ chức năng ngữ phâp khâc nhau.
Ví dụ: [--l-’va] -đầu) câch 1 chủ ngữ. Cịn [-ol-vu] câch 4 -bổ ngữ.
Vă [/na--l-vu] kết hợp với giới từ [na] nín trọng đm chuyển sang giới từ. + Để ghi đm trọng đm của từ: khi phiín đm, nguời ta thường dùng 1 dấu gạch nhỏ thẳng đứng đặt ở phía trín ngay trước đm tiết mang trọng đm.
Ví dụ: [ -’ra] núi -tiếng Nga) [-d’mai-] khđm phục -tiếng Anh).
Một từ cĩ thể cĩ một trọng đm hoặc nếu 2 trọng đm thì trong đĩ cĩ 1 trọng đm phụ..
- Trọng đm cú phâp: lă loại trọng đm cĩ tâc dụng trong phạm vi cú đoạn. Nĩ lă trọng đm từđược tăng cường lín, lă trọng đm của từ quan trọng nhất trong đoạn về mặt ý nghĩa.
Chẳng hạn trong tiếng Phâp, một cđu nĩi được phđn ra thănh nhiều nhĩm từ. Trong mỗi nhĩm như vậy cĩ một số từđược phât đm nhanh, nhỏ, kết hợp với một từ cĩ trọng đm để lăm nín một nhĩm tiết tấu.
Như vậy, cĩ những từ khi xuất hiện trong cđu cĩ thể bị mất trọng đm vốn cĩ của nĩ. -thường lă những từ cơng cụ ngữ phâp như giới từ, liín từ, hệ từ, trợđộng từ …), tức lă bị nhược hĩa.
- Trọng đm lơgíc: lă loại trọng đm khơng cĩ vị trí cốđịnh, thường được dùng để nhấn mạnh 1 từ năo đĩ trong cđu quan trọng về mặt lơgíc vă ý nghĩa, cần được quan tđm. Loại trọng đm lơgíc khâc với trọng đm cú đoạn lă ở chỗ nĩ cĩ thểđặt ở bất kỳ từ năo mă người nĩi muốn lưu ý với người nghe. Do đĩ với trọng đm lơgíc, người ta cĩ thể lăm cho một cđu nĩi mang những sắc thâi khâc nhau. Ví dụ: với cđu nĩi: “Tơi khơng biết” ta lần lượt đặt trọng đm văo từng từ, thì sắc thâi ý nghĩa của nĩ thay đổi. Phương thức thể hiện trọng đm lơgíc, trong câc ngơn ngữ khơng giống nhau.
3.3. Ngữđiệu:
3.3.1) Khâi niệm: ngữđiệu lă đm điệu của toăn bộ cđu nĩi do người nĩi phât ra như mạnh, yếu, nhanh chậm, lín xuống đều đều, liín tục, ngắt quêng…
Như vậy, ngữđiệu cũng lă 1 sự biến đổi vềđộ cao của giọng nĩi nhưng nĩ diễn ra trong 1 chuỗi đm thanh lớn hơn từ. Nghĩa lă ngữđiệu khâc thanh điệu vă trọng đm ở chỗ nĩ bao trùm lín cả ngữđoạn hoặc cả cđu. Mặt khâc thanh vă trọng đm lă nĩt cố hữu bín trong của từ, khơng tâch rời từ, cịn ngữđiệu lă nĩt bín ngoăi của phât ngơn.
3.3.2) Chức năng của ngữđiệu: ngữđiệu cĩ một số chức năng nhất định: Chức năng cú phâp:
- Ngữđiệu được dùng để phđn biệt cđu trần thuật, cđu nghi vấn, cđu cảm thân…
+ Trong câc ngơn ngữ khơng cĩ thanh điệu, cđu trần thuật cĩ bộ phận đầu lín giọng vă bộ phận cuối xuống giọng.
Ví dụ: If you don’t believe me, I can’t help it -tiếng Anh) -nếu anh khơng tin tơi, tơi khơng thể giúp cho việc đĩ). Ngữđiệu năy thể hiện căng rõ hơn ở tiếng Nga. + Ở cđu hỏi, ngữđiệu thường đi lín cuối cđu.
Ví dụ: - Il es’t content ? -nĩ bằng lịng chứ) -tiếng Phâp). - Do you think so ? -tiếng Anh)
- Con đấy ă ? -tiếng Việt)
+ Cđu cảm thân cĩ ngữđiệu gần với cđu trần thuật nhưng ở những từ mă người nĩi muốn thể hiện một cảm xúc năo đĩ thường được phât đm khâc đi. Ví dụ: Tuyệt quâ !
Ngon ơi lă ngon !
+ Loại cđu như cđu lửng, -cđu nĩi nửa chừng 1 lí do năo đĩ ngoăi ý muốn của người nĩi) vă cđu treo -cđu nĩi nửa chừng do người nĩi tự ý ngừng lại vì khơng
muốn nĩi) cĩ ngữđiệu riíng, đĩ lă ngừng giọng đột ngột nhưng khơng xuống giọng.
Ví dụ: Em cần câi đĩ để … -cđu lửng) Tao mă bắt được măy thì … -cđu treo)
Loại cđu cĩ thănh phần chú thích -xen) cũng cĩ một ngữđiệu đặc biệt thể hiện ở phần xen, đĩ lă hạ thấp giọng xuống rất nhiều.
Ví dụ: Cơ gâi nhă bín -cĩ ai ngờ). Cũng văo du kích
- Ngữđiệu cịn cĩ tâc dụng phđn đoạn lời nĩi, vă gọi lă chức năng cú đoạn tính. Khi nĩi chậm người nĩi cĩ thể cắt cđu thănh câc nhĩm tuỳ theo ý đồ của mình muốn nhấn mạnh ởđiểm thơng tin năo.
Chức năng khu biệt: với ngữđiệu, 1 cđu nĩi được phât đm khâc nhau sẽ mang những nội dung khâc nhau.
Ví dụ: cđu tiếng Việt: “mẹ con đi chợ chiều mới về”. Nếu lă lín, xuống, ngừng giọng, nhấn giọng khâc nhau sẽ cho câc nội dung khâc nhau.
Ví dụ: - Mẹ / (lín giọng)/ con đi chợ / chiều mới về. - Mẹ / (lín giọng) /con đi chợ chiều/ mới về.
- Mẹ con / đi chợ / chiều mới về.
Chức năng biểu cảm: ngữđiệu cĩ ý nghĩa hết sức đặc biệt trong việc biểu hiện những sắc thâi cảm xúc đa dạng của lời nĩi.
Ví dụ: cđu “đẹp nhỉ !” cĩ thể lă khen cũng cĩ thể lă chí -nếu dăi giọng ra). Hoặc “xin lỗi anh” cĩ thể lă lời xin lỗi thănh thật cũng cĩ thể lă 1 sự mỉa mai. Ngữđiệu trong câc ngơn ngữ khâc nhau được thể hiện khâc nhau. Mỗi ngơn ngữ cĩ một đặc trưng riíng về ngữđiệu để phđn biệt với ngơn ngữ khâc. Trong tiếng Việt ngữđiệu vừa lă phương thức ngữ phâp quan trọng lại vừa lă yếu tố biểu cảm hết sức linh hoạt, tinh tế.
Sự biến đổi ngữ đm trong lời nĩi
Trong lời nĩi, câc đm được kết hợp với nhau tạo thănh chuỗi. Vì thế chúng đê tâc động qua lại vă ảnh hưởng lẫn nhau dẫn đến hiện tượng biến đổi đm thanh. Đĩ lă sự biến đổi từ một đm thuộc loại năy thănh một đm thuộc loại khâc.
Câc hiện tượng biến đổi đm thanh trong lời nĩi gồm cĩ. Những biến đổi vị trí vă những biến đổi kết hợp. Ngoăi ra cịn cĩ hiện tượng biến đm văn hĩa.