Câc ngănh, câc bộ mơn ngơn ngữ học

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 37 - 39)

2.3.1) Câc ngănh: cĩ 2 ngănh lớn thực hiện 2 nhiệm vụ níu trín

a) Ngơn ngữ học lịch sử: nghiín cứu ngơn ngữ trong sự phât triển của nĩ. b) Ngơn ngữ học miíu tả: nghiín cứu một trạng thâi năo đĩ của ngơn ngữ trong một giai đoạn lịch sử năo đĩ của nĩ.

Ví dụ: nghiín cứu tiếng Việt ở giai đoạn hiện đại.

Ngơn ngữ học lịch sử nghiín cứu ngơn ngữ theo hướng lịch đại cịn ngơn ngữ học miíu tả nghiín cứu ngơn ngữ theo hướng đồng đại. Hai hướng nghiín cứu năy cũng giống như hai nhât cắt ngang vă dọc trín một thđn cđy để tìm hiểu về bản chất của câi cđy. Mỗi kiểu cắt người ta sẽ tìm được những điểm khâc nhau bổ sung cho nhau.

2.3.2) Câc bộ mơn:

Ngơn ngữ cĩ 3 bộ phận: ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp. Vì thế cĩ 3 bộ mơn nghiín cứu 3 mặt đĩ của ngơn ngữ.

a) Ngữ đm học: nghiín cứu mặt đm thanh của ngơn ngữ (câi biểu hiện của ngơn ngữ)

b) Từ vựng học nghiín cứu câc từ vă câc đơn vị tương đương với từ trong câc ngơn ngữ.

c) Ngữ phâp học: nghiín cứu câc câch thức vă phương tiện cấu tạo từ vă cđu Ngoăi ra cịn cĩ thím bộ mơn phong câch học liín quan đến cả 3 bộ phận của ngơn ngữ. Nĩ cĩ nhiệm vụ nghiín cứu câc phong câch khâc nhau của ngơn ngữ vă tiềm năng biểu đạt cùng với câch thức tạo ra tiềm năng biểu đạt đĩ của ngơn ngữ trong quâ trình vă phạm vi giao tiếp khâc nhau.

Mối quan hệ giữa ngơn ngữ học với câc khoa học

Ngơn ngữ học cĩ quan hệ với nhiều ngănh khoa học.

1. Với tín hiệu học: ngơn ngữ lă một hệ thống tín hiệu, vì thế người ta cĩ thể vận dụng câc nguyín lí của tín hiệu học để nghiín cứu nĩ.

2. Với lơgíc học: ngơn ngữ vă tư duy gắn bĩ chặt chẽ với nhau, vì thế, trong ngơn ngữ học đê vận dụng câc khâi niệm của lơgíc học như khâi niệm, biểu tượng, phân đôn, nội hăm, ngoại diín … vă câc quan hệ lơgíc.

3. Với tđm lý học : Ngơn ngữ học vă tđm lí học đều nghiín cứu hănh vi nĩi năng của con người, vì thế, câc cứ liệu của tđm lí học rất cần thiết cho ngơn ngữ học. 4. Với sinh lí học: hoạt động nĩi năng liín quan đến câc bộ phđn phât đm. Đĩ lă quâ trình tạo đm vă quâ trình tri giâc bằng tai. Vì thế ngơn ngữ học căng cần sự giúp sức của sinh lí học.

5. Với y học: câc tri thức ngơn ngữ học sẽ giúp ích phần năo cho việc chữa câc bệnh tđm thần, mất tiếng, cđm điếc.

6. Với sử học: câc tăi liệu lịch sử lă bằng chứng để giải thích câc hiện tượng ngơn ngữ vă ngược lại, câc cứ liệu ngơn ngữ cĩ thể rọi ânh sâng lín câc sự kiện lịch sử.

7. Với dđn tộc học: dđn tộc học cũng nghiín cứu về ngơn ngữ vì nĩ lă đặc trưng quan trọng của dđn tộc. Vì thế dđn tộc học rất cần tri thức của ngơn ngữ học. 8. Với khảo cổ học: cứ liệu của khảo cổ học giúp cho ngơn ngữ học nghiín cứu câc ngơn ngữ cổ xưa.

9. Với văn học: ngơn ngữ lă yếu tố thứ nhất của văn học, câc nhă văn khơng thể thiếu những tri thức về ngơn ngữ học.

10. Với câc khoa học tự nhiín: trong ngơn ngữ học cĩ những kiến thức về vật lý học (như thuộc tính đm học), cĩ vận dụng câc phương phâp của tôn học như phương phâp thống kí, tập hợp, …

CĐU HỎI

1. Chứng minh ngơn ngữ lă một hiện tượng xê hội? 2. Phđn tích bản chất hệ thống của ngơn ngữ? 3. Chứng minh ngơn ngữ lă một hệ thống tín hiệu? 4. Phđn tích tính chất đặc biệt của ngơn ngữ?

5. Vì sao ngơn ngữ lă một phương tiện giao tiếp quan trọng nhất?

6. Chức năng lăm cơng cụ tư duy của ngơn ngữđược thể hiện như thế năo? 7. Phđn tích mối quan hệ giữa ngơn ngữ tư duy?

8. Vấn đề nguồn gốc của ngơn ngữđược lí giải như thế năo? 9. Tĩm tắt quâ trình phât triển của ngơn ngữ loăi người? 10. Trình băy sự phđn loại ngơn ngữ theo nguồn gốc?

11. Cơ sơ, phương phâp vă kết quả phđn loại ngơn ngữ theo loại hình? 12. Tĩm tắt quâ trình phât triển của ngơn ngữ học?

13. Phđn biệt câc khâi niệm ngơn ngữ, lời nĩi?

Thảo luận: Chứng minh ngơn ngữ lă phương tiện giao tiếp hoăn thiện, tiện lợi vă tinh tế nhất của con người.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 37 - 39)