Quan hệ chính phụ:

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 121 - 123)

2. Hư từ: 1) Đặc đ i ể m

2.2.Quan hệ chính phụ:

2.2.1) Khâi niệm: Quan hệ chính – phụ lă quan hệ phụ thuộc một chiều giữa một thănh tố chính với một thănh tố phụ, trong đĩ chức năng cú phâp của thănh tố chính chỉđược xâc định khi đặt toăn bộ tổ hợp chính – phụ do chúng tạo nín văo một kết cấu lớn hơn, cịn chức năng cú phâp của thănh tố phụ cĩ thể xâc định mă khơng cần điều kiện đĩ.

Ví dụ: nhă lâ; nấu cơm: lă những tổ hợp chính – phụ.

Ở 2 ví dụ trín chức năng cú phâp của “lâ” lă định ngữ bổ nghĩa cho “nhă”, chức năng cú phâp của “cơm” lă bổ ngữ, bổ nghĩa cho “nấu”; cịn muốn xâc định chức năng cú phâp cuả “nhă” vă của “nấu” thì phải đặt chúng văo câc cđu nĩi cụ thể.

Chẳng hạn: Nhă lâ năy rất mât ( nhă lă chủ ngữ . Tơi thích nhă lâ ( nhă lă bổ ngữ.

Mẹ tơi nấu cơm ( nấu lă vị ngữ . Nấu cơm lă cơng việc của phụ nữ ( nấu lă chủ ngữ .

2.2.2) Câc kiểu quan hệ chính – phụ: cĩ 2 kiểu a) Quan hệ thực từ với hư từ

Ví dụ: câc thầy giâo ; rất to ; đang ăn p c p c p c

Trong kiểu quan hệ năy thì thực từ lă thănh tố chính, hư từ lă thănh tố phụ, câc hư từ phụ cho danh từ, số từđược gọi lă định ngữ cịn phụ cho động từ, tính từ được gọi lă trạng ngữ.

b) Quan hệ thực từ với thực từ Ví dụ: (1) sinh viín khoa sư phạm c p

(2) học băi , (3) năm em c p p c

- Trong kiểu quan hệ năy, thănh tố phụ thường dễđược thay bằng từ nghi vấn hơn thănh tố chính. Chẳng hạn, ở câc ví dụ trín cĩ thể thay thế như sau: sinh viín năo? học gì ? mấy em …

Hoặc thănh tố phụ cĩ thể thay bằng hư từ. Chẳng hạn: năm em ( câc em

- Quan hệ giữa thực từ với thực từ cĩ những kiểu khâc nhau + Quan hệ giữa danh từ vă định ngữ:

Ví dụ: mẹ tơi + Quan hệ giữa động từ hoặc tính từ với bổ ngữ. Ví dụ: đọc sâch ; ăn cơm ; thích hoa + Quan hệ giữa động từ hoặc tính từ với trạng ngữ. Ví dụ: sống vì con ; đẹp vì lụa ; 2.3. Quan hệ chủ – vị 2.3.1) Khâi niệm:

Quan hệ chủ – vị lă quan hệ giữa 2 thănh tố phụ thuộc văo nhau, trong đĩ chức năng cú phâp của cả 2 cĩ thể xâc định mă khơng cần đặt tổ hợp do chúng tạo nín văo 1 kết cấu lớn hơn.

Ví dụ: Sâch hay . Nĩ buồn . Bĩ ngủ c v c v c v

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 121 - 123)