Từ vựng tiíu cực

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 95 - 96)

Chương 3: Từ vựng

2.2. Từ vựng tiíu cực

2.2.1) Khâi niệm: Đĩ lă những từ ngữ ít được dùng hoặc khơng cịn được dùng trong giao tiếp hiện tại. Những từ ngữ tiíu cực cĩ thể lă do cịn mới, chưa được phổ biến rộng rêi. Hoặc đê lỗi thời bắt đầu bịđẩy ra khỏi vốn từ tích cực.

2.2.2) Câc loại từ tiíu cực: Dựa theo nguyín nhđn tiíu cực, cĩ thể phđn thănh 2 loại: từ cũ vă từ mới.

a) Từ ngữ cũ: gồm 2 lớp

Từ ngữ cổ: đĩ lă những từ ngữđê lỗi thời, bị thay thế bằng những từđồng nghĩa trong ngơn ngữ hiện đại.

Ví dụ: câc từ gìn (giữ), mảng (mải mí) râi (sơ) ây (úa văng) lạt thuở (coi thường)… (trong tiếng Việt).

Những từ cổ khơng được dùng trong giao tiếp hiện tại nhưng vẫn tồn tại trong câc văn bản cổ, trong tục ngữ, thănh ngữ hoặc từ ghĩp.

Chẳng hạn: giữ gìn, chểnh mảng, yíu dấu, xe cộ, chợ búa,… Từ ngữ lịch sử

Đĩ lă những từ ngữđê lỗi thời vì đối tượng mă chúng biểu thịđê biến mất. Vì thế chúng khơng cĩ từđồng nghĩa trong ngơn ngữ hiện đại.

Ví dụ: Từ thâi giâm, trẫm, bệ hạ,..trong tiếng Việt.

Những từ lịch sử cịn được lưu lại trong câc tăi liệu lịch sử, câc tâc phẩm văn học xưa

b) Từ ngữ mới

Đĩ lă những từ ngữ mới xuất hiện, chưa được nhiều người biết đến cịn nằm trong phạm vi giao tiếp hẹp. Vì thế chúng thuộc lớp từ tiíu cực.

Ví dụ: câc từ ngữ phần cứng, phần mềm, vi tính, cđy thư mục, cấu trúc dữ liệu, cổđơng, phủ sĩng, mât xa, phịng lạnh trong tiếng Việt lă những từ ngữ mới xuất hiện gần đđy.

Những từ ngữ mới sau một thời gian, nếu được chấp nhận chúng sẽ trở nín phổ biến (trở thănh từ vựng tích cực). Vì thế tính chất mới của câc từđược đặt trong một thời gian nhất định. Chẳng hạn, câch đđy khoảng 15 năm, những từ như, cât xĩt, tủ lạnh, ti vi … cũng được coi lă từ mới hay thời chống Phâp, câc từ “khâng chiến”, “súng cối”, “đại liín”, “dđn cơng”,” bộđội” … cũng lă những từ mới.

Từ mới biểu thị những đối tượng mới nảy sinh. Đđy lă con đường sản sinh từ mới theo qui luật lă (cĩ sự vật xuất hiện phải cĩ tín gọi cho nĩ).

Ví dụ; vệ tinh, tău vũ trụ, cổđơng, tin học, tin tặc, sida…

Từ mới gọi tín những đối tượng cũ. Đđy lă những từ ngữ dùng để thay thế tín gọi cũ của đối tượng nhằm đâp ứng nhu cầu thay đổi của nhận thức.

Ví dụ: Cơng nhđn (thay cu li), người giúp việc (đứa ở) tín lửa (hỏa tiễn) … Ngoăi hai lớp từ mới níu trín, cĩ thể kể thím cả những trường hợp từ cũđược dùng với nghĩa mới.

Ví dụ: dứt điểm, kế hoạch, xĩa mù, xĩa đĩi, tổ chức (kết hơn); bật đỉn xanh, thời mở cửa.

c) Thời gian để cho những từ ngữ mới trở thănh từ tích cực thường ngắn hơn nhiều so với thời gian để cho một từ trở nín cũ. Điều đĩ chứng tỏ khả năng tồn tại của từ rất dai dẳng. Nhờ vậy, vốn từ của một ngơn ngữ ngăy căng trở nín phong phú đa dạng lín rất nhiều.

Dựa văo nguồn gốc

Theo nguồn gốc xuất hiện,từ vựng của một ngơn ngữ cũng được phđn thănh 2 lớp: từ bản ngữ vă từ ngoại lai.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)