Chương 3: Từ vựng
3.2. Nghĩa vị vă nghĩa tố:
Mỗi ý nghĩa của từđược gọi lă một nghĩa vị. Từđơn nghĩa chỉ cĩ một nghĩa vị, từđa nghĩa cĩ nhiều nghĩa vị.
Nghĩa vị lại cĩ thể phđn tích ra được những thănh tố nhỏ hơn được gọi lă nghĩa tố (hay gọi lă nĩt nghĩa). Nghĩa tố lă những dấu hiệu lơgíc ứng với những thuộc tính của đối tượng được đưa văo cấu trúc nghĩa sở biểu của từ …
Ví dụ: từ “chđn” trong tiếng Việt cĩ nghĩa vị thứ nhất gồm 3 nghĩa tố sau: (bộ phận cơ thểđộng vật) (ở phía dưới cùng) (đểđỡ cơ thể khi đứng yín hay vận động rời chỗ).
Một nghĩa vị thường bao gồm văi nghĩa tố, nhưng một nghĩa tố lại cĩ thể tham gia văo nhiều nghĩa vị khâc nhau.
Ví dụ: trong tiếng Việt
Cha: người đăn ơng – đê cĩ con – trong quan hệ với con Me: người đăn bă – đê cĩ con – trong quan hệ với con Vợ: người đăn bă – đê kết hơn – trong quan hệ với chồng Chồng: người đăn ơng – đê kết hơn – trong quan hệ với vợ
Câc nghĩa tố của một nghĩa vịđược tổ chức theo một trình tự nhất định cĩ tính tơn ti từ lớn đến nhỏ (tức lă từ khâi quât đến cụ thể). Những nghĩa tốđầu trín thường nằm trong nhiều nghĩa vị của nhiều từ khâc nhau, nghĩa tố căng về sau thì căng cụ thể dần.
Ví dụ: từ “chạy” trong tiếng Việt ở nghĩa vịđầu tiín gồm câc nghĩa tố cĩ thể sắp xếp như sau: (hoạt động) (dời chỗ) (bằng chđn) (tốc độ cao) (2 chđn khơng đồng thời nhấc khỏi mặt đất).
Trong tập hợp năy nghĩa tố “hoạt động” xuất hiện ở nhiều nghĩa vị của tất cả những từ biểu thị hănh động. Cịn nghĩa tố “dời chỗ” xuất hiện ở câc nghĩa vị của một số ít từ hơn nhưđi, nhảy, bị, lăn, lí,…. Cứ thế căng về sau câc nghĩa tố căng bị thu hẹp phạm vi xuất hiện dần.
Việc phât hiện cấu trúc ý nghĩa của từ rất cần thiết cho việc hiểu từ nhưng đđy lă một việc lăm khĩ. Hiện nay, người ta vẫn chưa cĩ được phương phâp tối ưu để thực hiện.
Hiện tượng đồng đm, đồng nghĩa, trâi nghĩa trong từ vựng 4.1. Hiện tượng đồng đm.
4.1.1) Khâi niệm: Từđồng đm lă những từ giống nhau về đm thanh nhưng cĩ những ý nghĩa hoăn toăn khâc nhau.
Ví dụ: trong tiếng Việt: ca nước, ca vọng cổ, ca lăm việc, ca mổ. Tiếng Nga: kyỊak: quảđấm
KyỊak: phú ơng Tiếng Anh: lie: nằm Lie: nĩi dối …
Hiện tượng đồng đm dễ xảy ra ở những từ cĩ cấu trúc đơn giản. Cho nín, những ngơn ngữ năo cĩ nhiều từđơn thì căng cĩ nhiều từđồng đm. Chẳng hạn tiếng Việt, tiếng Hân lă những ngơn ngữ cĩ nhiều từđồng đm nhất.
Hiện tượng đồng đm cũng cĩ thể xảy ra ở câc đơn vị lớn hơn từ nhưng rất ít. Hiện tượng đồng đm cĩ trong mọi ngơn ngữ nhưng mỗi ngơn ngữ cĩ biểu hiện riíng. Chẳng hạn tiếng Việt lă ngơn ngữ khơng biến hình, nín từđồng đm của tiếng Việt lă đồng đm hoăn toăn trong mọi ngữ cảnh. Cịn trong câc ngơn ngữ khâc như tiếng Anh, tiếng Nga, từđồng đm được phđn biệt giữa đồng đm hoăn
toăn vă khơng hoăn toăn. Bởi vì ở câc ngơn ngữ năy, từ biến đổi hình thâi vă sự biến đổi năy khơng phải mọi từđều như nhau.
Chẳng hạn 2 từ meat (gặp) vă meat (thịt) của tiếng Anh lă đồng đm nhưng meat (động từ) ở dạng quâ khứ (met) thì khơng đồng đm.
4.1.2) Phđn loại
Do sự khâc nhau của hiện tượng đồng đm ở câc ngơn ngữ nín khi phđn loại, hiện tượng năy thì mỗi ngơn ngữ cĩ những câch riíng.
a) Ở Tiếng Việt từđồng đm được phđn 2 loại: Đồng đm từ vựng vă đồng đm từ vựng -ngữ phâp.
- Đồng đm từ vựng lă những từđồng đm thuộc cùng từ loại. Ví dụ: đường (đi) vă đường (ăn)
- Đồng đm – từ vựng ngữ phâp lă những từđồng đm khâc từ loại Ví dụ: chỉ (chỉ may) vă chỉ (chỉđường).
b) Ở Tiếng Nga, từđồng đm cũng được phđn 2 loại: hoăn toăn vă khơng hoăn toăn.
- Đồng đm hoăn toăn lă những từđồng đm ở mọi dạng thức ngữ phâp của chúng.
Ví dụ: Ịyk (củ hănh) vă Ịyk (câi cung)
- Đồng đm khơng hoăn toăn lă những từ chỉđồng đm ở một văi dạng thức ngữ phâp của chúng.
Ví dụ: 6op 1: rừng Tai Ga 6op 2: nguyín tố hĩa học
6op 3: mũi khoan kim loại cĩ răng.
Ba dạng từ năy chỉđồng đm ở một dạng thức số ít, vì 2 từ sau khơng cĩ dạng thức số nhiều.
c) Trong tiếng Anh, từđồng đm được phđn lăm 3 loại
- Từđồng đm – đồng tự: Vừa giống nhau về đm lẫn chữ viết. Ví dụ: coper (anh lâi ngựa) vă coper (quân rượu nổi)
- Từđồng đm khơng đồng tự: giống nhau về đm nhưng khâc nhau về chữ viết. Loại năy khâ phổ biến.
Ví dụ: Son (con trai) sun (mặt trời) - Từđồng tự khơng đồng đm
4.1.3) Phđn biệt từđồng đm vă từđa nghĩa
Hai trường hợp năy rất dễ lẫn lộn vì chúng giống nhau ở chỗ cùng sử dụng 1 vỏ đm thanh để biểu thị những nội dung khâc nhau. Tuy vậy, ta cĩ thể dựa văo một số cơ sởđể phđn biệt chúng.
a) Dựa văo nguồn gốc của câc tư ø: nếu khâc nguồn gốc thì chúng lă những từ đồng đm. Tuy nhiín cơ sở năy khĩ âp dụng vì nĩ liín quan đến việc xâc định từ nguyín do đĩ phải hiểu rõ từ nguyín.
b) Dựa văo hình thâi vă cú phâp: nếu câc từ cĩ hệ hình thâi biến đổi khâc nhau hoặc khả năng chi phối câc từ khâc một câch khâc nhau thì chúng lă những từ đồng đm. Cơ sở năy chỉ âp dụng được cho câc ngơn ngữ biến hình.
c) Dựa văo mối liín hệ giữa câc nghĩa của câc từ. Nếu thấy chúng khơng cĩ chút liín hệ năo thì chúng lă những từđồng đm vă ngược lại.ví dụ: Trong Tiếng việt: cục đâ (1), nước đâ (2) vă đâ bĩng (3).Xĩt 3 từ “đâ” níu trín ta thấy nghĩa của từ “đâ” (1) vă (2) cĩ mối liín hệ với nhau vì thếđấy lă một từ nhiều nghĩa cịn nghĩa của từđâ (1) vă (3) khơng cĩ mối liín hệ năo, vì thếđđy lă 2 từđồng đm. Ngoăi ra, trong một số trường hợp, nếu nghĩa của một từđa nghĩa mă mối liín hệ giữa câc nghĩa bịđứt đoạn hay qúa mờ nhạt thì cĩ thể xem lă những từ đồng đm.Ví dụ: Tư “cđy” trong tiếng Việt ở 2 trường hợp sau: cđy ăn qủa vă cđy văng, lă 2 nghĩa đê bịđứt đoạn nín cĩ thể coi chúng lă từđồng đm.
4.2.Hiện tượng đồng nghĩa 4.2.1) Khâi niệm:
Kết cấu nghĩa của câc từ khơng giống nhau, cĩ từ chỉ cĩ một nghĩa, cĩ từ cĩ một số nghĩa vă lại cĩ từ cĩ rất nhiều nghĩa. Tình trạng đĩ đê dẫn đến những quan niệm khâc nhau về từđồng nghĩa
a) Loạt đồng nghĩa bao gồm câc từ mă do kết cấu ý nghĩa khơng giống nhau cho nín cĩ mức độđồng nghĩa khâc nhau. Mức độđồng nghĩa đĩ cĩ thể tính tôn được.
Chẳng hạn: cĩ 2 từ X với câc nghĩa x1, x2, x3 … xn vă Y với câc nghĩa y1, y2, y3 … yn Mức độđồng nghĩa giữa X vă Y sẽđược tính theo cơng thức:
Trong đĩ V: biểu thị mối quan hệ giữa số nghĩa trùng nhau của 2 từ với tổng số nghĩa vốn cĩ của 2 từ. C lă số nghĩa trùng nhau, m1 lă tổng số nghĩa vốn cĩ của X, m2 lă tổng số nghĩa vốn cĩ của Y.
V cĩ thể biến đổi: 0 <V ( 1
Nếu V căng hướng tới 1 thì mức độđồng nghĩa căng cao Nếu V = 1 thì X vă Y hoăn toăn đồng nghĩa.
Cịn nếu V = 0 thì X vă Y hoăn toăn khơng quan hệđồng nghĩa.
Vă nếu V di động từ 0,01 đến 0,99 ta cĩ câc từđồng nghĩa bộ phận, cĩ thể lă câc trường hợp sau.
Ví dụ: từ “cư xử” vă từ “ăn ở” trong tiếng Việt nghĩa của từ “cư xử”trùng với 1 nghĩa của từ “ăn ở” (từ “ăn ở “ cĩ 2 nghĩa: sinh hoạt vă đối xử).
Một nghĩa cũa một từđa nghĩa trùng với một nghĩa của một từđa nghĩa khâc. Ví dụ: Từ “trơng” vă “dựa” trong tiếng Việt; mỗi từ cĩ nhiều nghĩa, trong đĩ cĩ một nghĩa trùng nhau hoặc từ “cha” vă “bố” cũng vậy.
b) Loạt đồng nghĩa chỉ bao gồm những nghĩa vịđồng nghĩa mă khơng phải lă câc từ vịđồng nghĩa. Bởi vì dung lượng ý nghĩa của câc từ năy cũng khơng giống nhau. Mặt khâc câc nghĩa khâc nhau của từ năy cũng khơng hoăn toăn giống với câc nghĩa khâc nhau của một từ khâc. Do đĩ khơng thể nĩi từ năy đồng nghĩa với từ kia mă chỉ cĩ thể nĩi nghĩa vị năy đồng nghĩa với nghĩa vị kia. Ví dụ: 2 từ “bố” vă ‘cha’ trong tiếng Việt, chỉ trùng nhau ở nghĩa đầu tiín.
Như vậy, một từđa nghĩa sẽ tham gia văo những loạt đồng nghĩa khâc nhau. Ví dụ: Từ “cha” cĩ thể tham gia văo câc loạt:
+ Cha, bố, ba, tía,…
+ Cha, linh mục, giâm mục, …
c) Từ 2 quan niệm trín cĩ thể thấy rằng, từđồng nghĩa khơng phải lă những từ trùng nhau hoăn toăn về nghĩa. Bín cạnh sự tương đồng, chúng cịn cĩ những dị biệt. Nhờđĩ, chúng lăm nín những giâ trị khâc nhau giữa câc từ trong loạt đồng nghĩa. Vì thế, Ta cĩ thể chấp nhận quan niệm sau đđy về từđồng nghĩa. Từđồng nghĩa lă những từ gần nhau về nghĩa khâc nhau về đm thanh, biểu thị những sắc thâi khâc nhau của một khâi niệm.
Ví dụ: Start, begin, commence (tiếng Anh) ăn, xơi, chĩn, ngốn … (tiếng Việt).
Những từđồng nghĩa với nhau khơng nhất thiết phải tương đương với nhau về số lượng nghĩa. Do đĩ chúng cĩ thể tham gia văo những loạt đồng nghĩa khâc nhau.
Những từđồng nghĩa tập hợp với nhau thănh nhĩm gọi lă loạt đồng nghĩa. Trong một loạt đồng nghĩa, cĩ một từ trung tđm lăm cơ sởđể tập hợp những từ khâc vă để phđn tích nĩt dị biệt của câc từ khâc trong nhĩm. Đĩ lă từ mang nghĩa chung vă trung hịa về phong câch, được dùng phổ biến hơn cả.
Ví dụ: Trong nhĩm ăn, xơi, chĩn, ngốn,… của tiếng Việt thì ‘ăn” lă từ trung tđm. Việc phđn tích để tìm nĩt di biệt giữa câc từđồng nghĩa hết sức cĩ ý nghĩa đối với việc lựa chọn sử dụng ngơn ngữ trong hoạt động giao tiếp.