Khâi niệm đm vị

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 64 - 68)

Chương 2: Ngữ đm Chữ viít

2.2. Khâi niệm đm vị

Nĩt khu biệt lăm nín nội dung của đơn vị khu biệt lă đm vị. Để lăm nín một đơn vị khu biệt, cĩ thể chỉ cần một nĩt khu biệt (chẳng hạn / a / khu biệt / ă / chỉở đặc trưng độ dăi). Nhưng cĩ khi cần phải cĩ nhiều nĩt khu biệt (chẳng hạn / d / khu biệt / m / về câc đặc trưng: vị trí cấu đm, về phương thức cấu đm lă tắc / mũi, ồn / vang). Vì thế đm vịđược định nghĩa như sau: lă tổng thể câc nĩt khu biệt được thể hiện đồng thời.

Ví dụ: đm / t / trong tiếng Việt lă một tập hợp gồm cĩ đặc trưng khu biệt như, tắc, bật hơi, vơ thanh, đầu lưỡi răng. Trong đĩ đặc trưng “tắc” của / t / để phđn biệt /t/ với /s / (xât), đặc trưng “khơng bật hơi” để phđn biệt / t / với / t / (bật hơi), đặc trưng “vơ thanh” để phđn biệt / t / với / d / (hữu thanh) vă đặc trưng”đầu lưỡi răng” để phđn biệt / t / với / , c, k/ (đầu lưỡi ngạc, giữa lưỡi vă cuối lưỡi.

Đm tố lă sự cụ thể hĩa của đm vị nín ngoăi những nĩt khu biệt, nĩ cịn cĩ những nĩt khơng khu biệt (nĩt rườm).

Ví dụ: [t] trong “tu” (tiếng Việt ) cĩ nĩt rườm lă mơi hĩa.

Nĩt khu biệt cĩ chức năng xê hội nhưng nĩ vẫn lă những đặc trưng đm thanh do con người phât ra, lă những nĩt để miíu tả cấu trúc ngữ đm. Chẳng hạn, những nĩt khu biệt của câc nguyín đm lă vị trí trước, sau của lưỡi, hình dâng trịn, dẹt của mơi, độ mở rộng, hẹp của miệng,v.v.. cịn những nĩt khu biệt của câc phụ đm lă phương thức phât đm: tắc, xât; mũi, bín; vang, ồn; hữu thanh, vơ thanh, bật hơi, khơng bật … vă vị trí cấu đm: mơi, răng, đầu lưỡi, giữa lưỡi, cuối lưỡi…

Hiện nay câc nhă ngữ đm học rất quan tđm đến việc nghiín cứu nĩt khu biệt. Một số nhă nghiín cứu đê đề xuất phương phâp xâc định hệ thống đm vị của một ngơn ngữ theo một bộ tiíu chí định sẵn. Tất cả câc đm vịđều được miíu tả dựa văo bộ tiíu chí năy. Đđy gọi lă phương phâp mơ hình hĩa. Câc đm vị vă câc tiíu chí khu biệt đều được trình băy trong một bảng rồi đânh dấu (+)hoặc (- ). Bảng năy được gọi lă ma trận nhận diện câc đm vị.

Đm vị siíu đoạn tính

Câc đm vị bao giờ cũng diễn ra theo trật tự trước sau trín tuyến thời gian vă được gọi lă đơn vịđoạn tính, cịn câc hiện tượng ngơn điệu như thanh điệu, trọng đm, ngữđiệu vốn diễn ra đồng thời với câc đm vị vă chúng cũng cĩ chưc năng khu biệt nghĩa (chức năng xê hội) nhưng người ta khơng định vịđược nĩ trín tuyến thời gian. Vì thế chúng được gọi lă đm vị siíu đoạn tính.

Chẳng hạn, trong tiếng Việt, câc thanh điệu cũng cĩ khả năng khu biệt nghĩa của câc từ.

Ví dụ: ma khâc mă khâc mê khâc mả khâc mâ khâc mạ.

Trong một số ngơn ngữ như tiếng Nga, tiếng Anh … trọng đm cũng cĩ chức năng phđn biệt nghĩa của câc từ.

Tiếng Anh: rĩbel (nổi loạn) rebel (kẻ nổi loạn).

Cịn ngữđiệu cũng cĩ khả năng lăm thay đổi ý nghĩa ngữ phâp.

Chẳng hạn câc ngữđiệu khâc nhau sẽ biến một phât đm thănh cđu tường thuật hay cđu thân.

Ví dụ: It’s raining. It’s raining!

Tuy nhiín, câch gọi đm vị siíu đoạn tính cho câc hiện tượng ngơn điệu vẫn đang cịn lă vấn đề cần tranh luận của ngữ đm học.

Phương phâp xâc định đm vị vă câc biến thể của đm vị

Đối với câc ngơn ngữđê được nghiín cứu nhiều như tiếng Anh, tiếng Phâp, tiếng Nga, việc xâc định hệ thống đm vị vă câc biến thể của đm vịđê được lăm sẵn. Nếu người nghiín cứu muốn tìm hiểu, chỉ cần xem trong câc cơng trình khoa học. Riíng đối với câc ngơn ngữ chưa được biết đến hoặc chưa được nghiín cứu sđu, thì việc lăm năy rất quan trọng. Bởi vì tiếp xúc với một ngơn ngữ xa lạ, người ta khĩ cĩ thể phđn biệt được những đm phât ra gần giống nhau kiểu như “mệt” vă “mẹt” trong tiếng Việt.

Vì thế việc xâc định đm vị vă biến thể của đm vịđể xâc định một hệ thống đm chuẩn vă xđy dựng một hệ thống văn tự cho những ngơn ngữ mă hiện nay chưa được khoa học quan tđm lă hết sức cần thiết. Trong việc nghiín cứu, câc nhă khoa học dùng rất nhiều thủ phâp để xâc định đm vị vă câc biến thể của chúng trong câc ngơn ngữ. Trong đĩ cĩ hai thủ phâp quan trọng vă thường được sử dụng nhiều nhất. Đĩ lă phđn xuất đm vị bằng bối cảnh đồng nhất vă xâc định đm vị bằng bối cảnh loại trừ nhau.

1. Phđn xuất đm vị bằng bối cảnh đồng nhất:

- Bơâi cảnh đồng nhất lă những bối cảnh trong đĩ 2 đm đang xĩt xuất hiện trong cùng một chu cảnh (tức lă đứng trước vă sau câc đm như nhau) hay xuất hiện trong hai từ cận đm.

Ví dụ: [a] vă [(] trong hai từ “cam” vă “cơm” lă xuất hiện cùng một chu cảnh. (đều đứng trước [m] vă sau [k].

- Khi gặp 2 đm tương tự nhau, cĩ khả nghi khơng biết đĩ lă 2 đm vị hay chỉ lă 2 biến thể của một đm vị thì ta đặt chúng văo bối cảnh đồng nhất để xâc định, tức lă ta tìm 2 từ cận đm (cịn gọi lă cặp từ tối thiểu) trong đĩ cĩ 2 đm tố khả nghi xuất hiện. Nếu thấy chúng lăm nín sự khâc nhau về nghĩa giữa 2 từ thì chúng lă 2 đm vị.

Ví dụ: 2 đm [(] vă [e] trong tiếng Anh chỉ lă 2 biến thể của một đm vị. Vì thế chúng cĩ thể coi lă “bị khả nghi” trong tiếng Việt. Để xâc định ta đặt chúng văo bối cảnh đồng nhất (tìm 2 từ cận đm cĩ mặt chúng), chẳng hạn đĩ lă câc từ “mẹt” vă “mệt” Ta thấy rằng “mẹt” khâc nghĩa với “mệt”. Vì thế cĩ thể khẳng định [(] vă [e] lă 2 đm vị.

Từ phđn tích trín, cĩ thể rút ra định lí: hai đm tương tự nhau xuất hiện trong những bối cảnh đồng nhất phải được coi lă 2 đm vị riíng biệt.

2. Xâc định câc biến thể của đm vị bằng bối cảnh loại trừ nhau.

- Hai đm ở văo bối cảnh loại trừ nhau khi 1 đm đê xuất hiện trong bối cảnh đĩ thì đm kia sẽ khơng bao giờ xuất hiện ở bối cảnh ấy nữa. Tức lă chúng ở văo thế phđn bố bổ sung.

- Khi gặp những đm tương tự nhau, cĩ khảí nghi khơng biết đĩ lă câc đm vị hay chỉ lă những biến thể khâc nhau của một đm vị thì trước hết, ta đặt chúng văo bối cảnh đồng nhất theo từng cặp để tìm những cặp từ tối thiểu. Nếu khơng cĩ, ta dùng thủ phâp thứ 2 lă thống kí những từ trong đĩ cĩ câc đm khả nghi vă phđn loại chúng theo từng đm khả nghi. Sau đĩ trình băy câc đm khả nghi vă câc bối cảnh đê thống kí trong một bảng trong đĩ mỗi loại bối cảnh lă một cột. Nếu thấy câc đm đang xĩt xuất hiện ở những vị trí (bối cảnh) loại trừ nhau thì ta cĩ thể kết luận chúng chỉ lă những biến thể (dạng khâc nhau) của cùng một đm vị.

Đồng thời dựa văo bảng thống kí, xâc định xem trong câc biến thểđĩ, biến thể năo xuất hiện ở nhiều bối cảnh hơn thì chọn nĩ lăm tiíu thể vă tín của đm vịđĩ. Ví dụ: trong tiếng Việt, khi nghe phât đm câc từ “lịch”, “lục”, “lực”, người ta thấy những đm cuối của những từ năy tương tự nhau, đều lă đm tắc, vơ thanh cĩ kí hiệu lă [kj], [kp] vă [k]. Do đĩ, chúng cĩ khả nghi, nhưng khi tìm cặp từ tối thiểu thì khơng cĩ. Vì thế người ta thống kí tất cả những từ cĩ câc đm năy xuất hiện vă thống kí phđn tích, phđn loại rồi trình băy trín bảng, được kết qủa như sau:

Bối cảnh Đm Sau i, e, e (1) Sau u, o, o (2) Sau u, a, ă, (, ( (3)

KJ + _ _

KP _ + _

K _ _ +

Bảng năy cho thấy câc đm [KJ], [KP] vă k xuất hiện ở những bối cảnh loại trừ nhau vă cĩ thể giải thích vì sao mỗi đm lại ở văo bối cảnh đĩ:

- Ở bối cảnh (1) câc nguyín đm hăng trước đê lăm cho đm cuối [k] bị ngạc hĩa. - Ở bối cảnh (2) câc nguyín đm trịn mơi lăm cho đm cuối [k] bị mơi hĩa.

- Ở bối cảnh (3) câc nguyín đm khơng gđy ảnh hưởng gì đối với đm cuối [k]. Như vậy những đm [kj], [kp] vă [k] chỉ lă 3 biến thể của cùng một đm vị. Trong đĩ dạng của [k] ở bối cảnh (3) xuất hiện ở nhiều bối cảnh hơn nín được chọn lăm tiíu thể vă tín gọi của đm vị.

Kết luận: [kj, [kp vă k] lă 3 biến thể của / k /.

Từ phđn tích trín, cĩ thể níu lín định lí sau: câc đm tương tự nhau, xuất hiện trong những bối cảnh loại trừ nhau phải được coi lă câc biến thể của cùng một đm vị duy nhất.

1. Phđn tích bản chất vă cấu tạo của đm thanh, lời nĩi? 2. Mơ tả bộ mây phât đm vă câc kiểu tạo đm?

3. Đm tố lă gì? Mơ tả câc loại đm tốđoạn tính?

4. Giải thích vă níu vai trị của hình thang nguyín đm? 5. Giải thích câc hiện tượng ngơn điệu?

6. Trình băy những quan điểm khâc nhđu vềđịnh nghĩa đm tiết?

7. Giải thích câc hiện tượng biến đổi đm trong lời nĩi: đồng hĩa vă dị hĩa? 8. Phđn tích định nghĩa đm vị? Phđn biệt đm vị với đm tố vă níu mối quan hệ giữa chúng?

9. Trình băy câc phương phâp xâc định đm vị vă câc biến thể của nĩ? 10. Cơ sở hình thănh chữ viết? Miíu tả câc kiểu chữ viết vă níu những ưu, nhược điểm của mỗi kiểu?

BĂI TẬP

1. Miíu tả câc đm tố trong lời nĩi của Tiếng Việt. Xâc định vị trí của chúng trín hình thang.

2. Luyện tập phât đm câc đm địa phương Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)