Nguyín nhđn ngoăi ngơn ngữ

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 78 - 79)

Chương 3: Từ vựng

2.1.2) Nguyín nhđn ngoăi ngơn ngữ

a) câc yếu tố xê hội đĩng vai trị quan trọng trong sự biến đổi ý nghĩa của từ. Chẳng hạn hiện tượng kiíng kị: sự cấm đôn dùng 1 từđê dẫn đến việc mượn một từ khâc thay thế cho nĩ, tức lă thím nghĩa cho từđược mượn.

Ví dụ: trong tiếng Việt dùng từ “thường” thay “hằng” (thường ngăy, hằng ngăy). b) Sự vật hiện tượng được gọi tín biến đổi cũng khiến cho cấu trúc ý nghĩa của từ thay đổi.

Chẳng hạn: do sự phât triển của khoa học kỹ thuật câi đỉn ngăy nay khâc xa câi đỉn ngăy xưa về hình thức cũng như về chức năng … Vì thế nghĩa của từđỉn được mở rộng

Chẳng hạn, từđược chuyển từ mơi trường rộng sang hẹp (gọi lă chuyín mơn hĩa) thì nghĩa cũng đổi.

Ví dụ: trong tiếng Việt: từ “đường thẳng” sử dụng trong toăn dđn chuyển sang dùng trong tôn học.

Ngược lại từ cũng cĩ thểđược chuyển từ mơi trường hẹp sang mơi trường rộng.

Ví dụ: trong tiếng Việt từ “dứt điểm” dùng trong thể thao chuyển sang dùng trong khẩu ngữ; từ “kế hoạch” vốn dùng trong kinh tế học cũng được sử dụng rộng rêi trong toăn dđn.

d) yếu tố tđm lý xê hội tâc động khiến cho khi cĩ 1 từ chuyển nghĩa kĩo theo những từ gần nghĩa với nĩ cũng chuyển theo.

Ví dụ: trong tiếng Việt từ “ghí”: vốn chỉ tính chất sự vật chuyển sang nghĩa chỉ mức độ (đẹp ghí) đê kĩo theo những từ gần nghĩa với nĩ như gớm, kinh hồn, khiếp, khủng khiếp cũng cĩ thím nghĩa chỉ mức độ. Những từ như vậy được gọi lă trung tđm bănh trướng ngữ nghĩa.

đ) Đặc biệt quan trọng lă nhu cầu giao tiếp của xê hội. Đĩ lă những nhu cầu về trí tuệ vă về tu từ.

Cĩ thể nĩi, đđy lă động lực chủ yếu thúc đẩy từ chuyển nghĩa. Nhận thức con người phât triển, khâi niệm cũ khơng cịn phù hợp, cần được bổ sung thím những yếu tố mới. Đặc biệt, nhu cầu bộc lộ cảm xúc vă gđy ấn tượng sđu sắc đê tâc động đến sự chuyển nghĩa cuả từ. Chẳng hạn nhu cầu diễn đạt văn hoa bĩng bẩy: Ví dụ trong tiếng Việt “hoa” chỉ sự vật chuyển sang chỉ “người con gâi”, chỉ “tình yíu”. Hay nhu cầu diễn đạt trang nhê, lịch sự nín người ta trânh dùng những từ gđy ấn tượng xấu, thơ kệch hay đau thương, do đĩ mượn một từ khâc thay thế.

Ví dụ trong tiếng Việt thay vì nĩi “đẻ” người ta dùng “ở cữ” thay vì nĩi “chết” người ta dùng từ “mất”, “đi”…

e) Việc thay đổi nghĩa của từ thể hiện qui luật tiết kiệm hết sức độc đâo của con người trong sử dụng ngơn ngữđể giao tiếp. Đđy cũng lă câch khai thâc vă phât huy tiềm năng của ngơn ngữ.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)