Loại hình ngơn ngữ đa tổng hợp.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 32 - 34)

Loại hình ngơn ngữ năy cịn được gọi lă hỗn nhập hay lập khuơn: Tiíu biểu cho loại hình năy lă câc ngơn ngữ: Sucot, Suakhili, câc ngơn ngữ vùng Kapkadơ, Nam Mĩ.

Loại hình ngơn ngữđa tổng hợp cĩ 2 đặc điểm chủ yếu.

a) Trong câc ngơn ngữđa tổng hợp, cĩ một loại đơn vịđặc biệt vừa lă từ, vừa lă cđu được cấu tạo trín cơ sởđộng từ. Nghĩa lă, trong đơn vịđĩ cĩ mặt câc thănh phần của cđu như bổ ngữ, trạng ngữ, định ngữ cĩ khi cả chủ ngữ mă được thể hiện bằng câc phụ tố trong hình thâi của từ … đơn vị năy được gọi lă đơn vị lập khuơn.

Ví dụ: - tiếng Suakhili:

- Ni ta m penda: tơi sẽ yíu nĩ Tơi sẽ yíu nĩ

nĩ sẽ anh yíu

-Tiếng Tschinuk : Bắc Mĩ

Inialudam Þ i – n – i – a –l –u –d –am

Nghĩa của cảđơn vị trín : tơi đê đến để cho cơ câi năy d(động từ cho), i1(quâ khứ), n(tơi), i2(câi năy)

a(cơ) l(chỉ tính chất giân tiếp của tđn ngữ cơ)

u(hănh động của người nĩi) am(hănh động cĩ mục đích).

Do đặc điểm lă câc bộ phận ứng với câc thănh phần cđu khâc nhau được chứa đựng trong một từ nín câc ngơn ngữđa tổng hợp được gọi lă ngơn ngữ hỗn nhập.

Tuy nhiín, câc đơn vị hỗn nhập (lập khuơn) năy chỉ chiếm khoảng 2;3% tổng số từ. Vì thế, ngoăi việc diễn đạt bằng đơn vị lập khuơn, người ta cịn cĩ thể diễn đạt bằng câc thănh phần cđu độc lập nhưở câc ngơn ngữ thuộc loại hình hoă kết.

b) câc ngơn ngữđa tổng hợp vừa cĩ những đặc điểm giống câc ngơn ngữ chắp dính ở chỗ: chúng cũng nối tiếp câc hình vị văo với nhau trong cấu trúc của từ; lại vừa cĩ những đặc điểm giống câc ngơn ngữ hoă kết ở chỗ: chúng cĩ sự chuyển dạng trong nội bộ từ khi thay đổi ngữ phâp.

Chẳng hạn: ở ví dụ trín. Atakupenda: nĩ (chủ ngữ): a

Nhưng ở: Nitampenda: nĩ (bổ ngữ: m

2.4. Lưu ý:

Việc phđn chia câc loại hình ngơn ngữ khơng phải lă đơn giản. Ranh giới giữa câc loại hình khơng phải lúc năo cũng rạch rịi. Về nguyín tắc, một ngơn ngữ năo đĩ được xếp văo một loại hình nhất định phải thể hiện thuần khiết câc đặc điểm của loại hình đĩ. Nhưng trín thực tế, người ta chỉ cĩ thể căn cứ văo những đặc điểm tiíu biểu của nĩ mă thơi. Bởi vì một ngơn ngữđược xếp ở loại hình năy vẫn cĩ thể mang những đặc điểm của loại hình khâc, chỉ cĩ điều, những đặc điểm đĩ khơng đủ mạnh để phâ vỡđặc trưng loại hình tiíu biểu của nĩ. Chẳng hạn, câc ngơn ngữ Anh, nga, vốn được xếp văo loại hình hoă kết, nhưng, chúng vẫn cĩ những đặc điểm chắp dính: (ví dụ: hiện tượng thím đuơi “ed”để biểu thị thời quâ khứở câc động từ tiếng Anh. Như : Wanted, Worked …)

Hoặc tiếng Phần Lan vốn lă ngơn ngữ chắp dính nhưng vẫn cĩ đặc điểm chuyển dạng ở một số trường hợp.

Ví dụ:

Kukan (hoa) - câch 2, số ít.

Ngơn ngữ học

Sự hình thănh vă phât triển của ngơn ngữ học 1.1. Sự hình thănh

Ngơn ngữ học cĩ từ rất lđu (khoảng cuối thế kỷ IV trước cơng nguyín ) vă xuất phât từ những nhu cầu trong đời sống của con người. Đĩ lă nhu cầu phât triển nhận thức. Những tăi liệu cổ nhất được tìm thấy ở Aân Độ, Hi lạp vă ẢRập. ỞẤn Độ thời cổ, kinh VệĐă rất được tơn kính vă ngơn ngữ của nĩ được xem lă mẫu mực, vă ổn định. Vì ngơn ngữ nĩi hăng ngăy của người Aân Độđê biến đổi theo thời gian khiến cho ngơn ngữ của kinh VệĐă lúc bấy giờ trở nín khĩ hiểu đối với người đương thời. Cho nín, nhu cầu nghiín cứu, tìm hiểu về nĩ nảy sinh vă ngơn ngữ học ra đời ởẤn Độ. Cũng tương tự như vậy, ở Hi Lạp xuất hiện nhu cầu bảo toăn vă giải thích ngơn ngữ của câc tâc phẩm anh hùng ca “Iliat” vă “OđđiXí” đê lăm nảy sinh ngơn ngữ học.

Một phần của tài liệu Cơ Sở Ngôn Ngữ Học (Trang 32 - 34)