Chương 2: Ngữ đm Chữ viít
2.1.3) Câc loại đm tố
Dựa văo đặc trưng đm học vă câch cấu đm, câc đm tốđược phđn lăm hai loại. Nguyín đm vă phụ đm. Hai loại đm tố năy khâc nhau ở những điểm cơ bản sau đđy:
- Nguyín đm được cấu tạo chủ yếu bởi tiếng thanh -dđy thanh rung động đều đặn), cịn phụ đm được cấu tạo chủ yếu bởi tiếng động -dđy thanh rung khơng đều hoặc khơng rung vă khơng khí bị cản trở trín lối thĩat). Ví dụ [u] so với [t] - tiếng Việt).
- Khi phât đm câc nguyín đm, luồng hơi đi ra tự do, cịn khi phât đm câc phụ đm, luồng hơi bị cản trở. Ví dụ: [a] so với [m] -tiếng Việt).
- Khi phât đm câc nguyín đm hơi ra yếu, cịn khi phât đm câc phụ đm hơi ra mạnh. [i] so với [t].
- Khi phât đm câc nguyín đm, độ căng của câc bộ phận cấu đm đều đặn. Cịn khi phât đm câc phụ đm độ căng tập trung văo một bộ phận cấu đm nhất định tạo nín tiíu điểm cấu đm của phụ đm đĩ [e] so với [l] tiíu điểm cấu đm lă đầu lưỡi.
2.1.3.1) Nguyín đm:
Xâc định nguyín đm
Câc nguyín đm khâc nhau chủ yếu về đm sắc, mă đm sắc lại phụ thuộc văo khả năng cộng hưởng của câc khoang cộng hưởng mă quan trọng nhất lă khoang yết hầu vă miệng. Vì thế việc xâc định đm sắc của câc đm chính lă miíu tả câc khoang nĩi trín dựa theo sự thay đổi của câc bộ phận cấu đm như miệng, mơi, lưỡi. Vì sự thay đổi năy sẽ lăm cho thể tích, hình dâng của khoang cộng hưởng thay đổi, từđĩ cho câc đm sắc khâc nhau. Để miíu tả, người ta định ra 3 tiíu chuẩn sau đđy:
- Độ mở của miệng vă độ nđng của lưỡi: tương ứng với miệng mở rộng hay hẹp lă lưỡi hạ thấp hoặc nđng cao. -1)
- Vị trí vă chiều hướng của lưỡi. -trước lưỡi hay sau lưỡi, lưỡi đưa ra trước hay thụt về sau). -2)
- Hình dâng của mơi -mơi trịn hay dẹt). -3)
- Theo tiíu chuẩn -1) câc nguyín đm được phđn ra 4 nhĩm: + Nguyín đm rộng- thấp: -miệng mở rộng, lưỡi hạ thấp) Ví dụ: [a] -tiếng Việt).
+ Nguyín đm rộng vừa – thấp vừa -miệng mở hơi rộng vă lưỡi hạ hơi thấp) Ví du: {-] -tiếng Việt)
+-Nguyín đm hẹp vừa – cao vừa -miệng mở hơi hẹp vă lưỡi nđng hơi cao) Ví dụ: [o, e] -tiếng Việt)
+ Nguyín đm hẹp – cao -miệng mở hẹp, lưỡi nđng cao) Ví dụ: [u, i] -tiếng Việt)
- Theo tiíu chuẩn -2): câc nguyín đm được chia ra 3 nhĩm:
+ Nguyín đm trước lưỡi -lưỡi hoạt động phía trước vă đưa ra trước) Ví dụ: [i, e, -] -tiếng Việt)
+ Nguyín đm giữa lưỡi -lưỡi hoạt động ở giữa) Ví dụ: [-] -tiếng Anh).
Ví dụ: [u} -tiếng Việt)
- Theo tiíu chuẩn -3): câc nguyín đm được chia 2 nhĩm: + Nguyín đm trịn mơi:
Ví dụ: [u, o ] -tiếng Việt)
+ Nguyín đm khơng trịn mơi -dẹt) Ví dụ: [i, e, a] -tiếng Việt)
Câc nguyín đm chuẩn:
Câc đm tố nguyín đm cĩ số lượng vơ hạn. Dựa theo câc tiíu chuẩn đê níu, người ta định ra một số nguyín đm tiíu biểu lập thănh một biểu đồ. Dựa văo câc nguyín đm tiíu biểu năy, người ta cĩ thểđịnh danh vă miíu tả câc nguyín đm cụ thể quan sât được trong câc ngơn ngữ.
Biểu đồ nguyín đm lă tứ giâc mă điểm cao nhất ở gĩc trâi biểu thị nguyín đm cao nhất
dẹt nhất vă trước nhất. Cịn điểm thấp nhất ở bín phải biểu thị nguyín đm thấp nhất trịn nhất vă sau nhất. Hai gĩc cịn lại biểu thị những phẩm chất cực đoan của câc nguyín đm. Cụ thể như sau:
Như vậy cĩ 8 nguyín đm chuẩn. Trong đĩ, nguyín đm ởđiểm -1) [i] được phât đm mơi dẹt, lưỡi cao vă đưa về phía trước nhất trong mức cĩ thểđược; cịn nguyín đm ởđiểm
Bín cạnh câc nguyín đm chuẩn cịn cĩ câc nguyín đm chuẩn hạng thứ; câc nguyín đm năy được phđn biệt với 8 nguyín đm chuẩn ở trín về hình dâng mơi. Cĩ thể trình băy như sau:
Hình thang nguyín đm quốc tế
Câc nguyín đm chuẩn vă nguyín đm chuẩn hạng thứ thường được trình băy trín cùng một biểu đồ với câc quy ước nhất định. Biểu đồ lă một tứ giâc để phản ânh sự trung thực hoạt động của lưỡi; nín nhiều khi được vẽ khâc đi … - Tuy nhiín, nĩ được xem như một hình thang với câc qui ước như sau: - 3 vạch đứng biểu thị 3 vị trí của lưỡi -trước, giữa, sau)
- 2 vạch ngang biểu thịđộ mở của miệng -rộng vă hẹp) vă độ nđng của lưỡi… - 2 bín mỗi vạch đứng biểu thị hình dâng mơi -bín trâi khơng trịn mơi, bín phải trịn mơi)
Miíu tả nguyín đm
Dựa văo vị trí của nguyín đm chuẩn trín sơđồ, cĩ thể xâc định được phẩm chất của nguyín đm cần miíu tả. Miíu tả một nguyín đm lă nĩi rõ nguyín đm đĩ thuộc nhĩm năo theo 3 tiíu chuẩn đê níu.
Ví dụ: [-] – hăng trước -lưỡi hoạt động phía trước)
- rộng vừa thấp vừa -miệng mở hơi rộng, lưỡi hạ hơi thấp) - Khơng trịn mơi…
Ngoăi ra, ở một số trường hợp cịn miíu tả thím một sốđặc điểm như: tính chất mũi: dụ: [ ê] -tiếng Phâp);
truờng độ -dăi / ngắn) ví dụ; [a:] dăi -tiếng Anh) ; [a] ngắn -tiếng Việt). Kí hiệu phiín đm
Để ghi câc nguyín đm, người ta dùng kí hiệu lấy từ bộ chữ câi Latin: [a], [e], [i]… một số chữ câi Hilạp [-] ; một số dùng đảo ngược chữ câi thường [ , -]. Một sốđược cải biến như thím vạch ngang văo [ ] ; một sốđược ghĩp 2 chữ văo [-], vă cĩ khi sử dụng câc dạng khâc nhau của một chữ: [a, , A, , ].
Sau đđy lă một số nguyín đm thường gặp trong nhiều hệ thống ngơn ngữ:
[ i ] như: đi -tiếng Việt) seat -tiếng Anh) si -tiếng Phâp). [I ] như: sit -tiếng Anh)
[e ] như: bí -tiếng Việt); bed -tiếng Anh) fĩe -tiếng Phâp) [ - ] : tre -tiếng Việt) fíte -tiếng Phâp) men -tiếng Anh) [œ] như hat -tiếng Anh), cat -tiếng Anh)
[ a ] như patte -tiếng Phâp)
[a ] như sâng -tiếng Việt) hard -tiếng Anh) pđte -tiếng Phâp) [ ] như hot -tiếng Anh), dog -tiếng Anh)
[ ] như mo -tiếng Việt); low -tiếng Anh)
[ o ] như cơ -tiếng Việt); mode -tiếng Phâp); OH -tiếng Nga) [ u ] như tu -tiếng Việt); clou -tiếng Phâp)
[ ] như good -Tiếng Anh). [Y ] như tu, vue -tiếng Phâp). [- ] như deux -tiếng Phâp) [- ] : c-ur, s-r -tiếng Phâp).
[- ] như but -tiếng Anh) much -tiếng Anh). [- ] như mở, thở -tiếng Việt)
[-] như bird -tiếng Anh); lomonosov [l-m-nos-f] - tiếng Nga)
Thực ra nguyín đm trong mỗi ngơn ngữ cĩ vị trí khơng hoăn toăn trùng với câc nguyín đm chuẩn mă cĩ sự xí dịch khâc nhau so với câc nguyín đm chuẩn. a) Bân nguyín đm: đĩ lă câc nguyín đm khơng lăm đỉnh đm tiết cịn gọi lă phi đm tiết tính. Nĩ được phât đm lượt đi.
Tai [ i ] lă bân nguyín đm -tiếng Việt).
Nuit [ nyi ] đím - [ y ] lă bân nguyín đm -tiếng Phâp) We [w], yes [ j ] lă bân nguyín đm -tiếng Anh).
b) Nguyín đm đơi: Lă những nguyín đm khi phât ra lưỡi sẽ lướt từ vị trí năy sang vị trí khâc tức lă từ vị thế của nguyín đm năy sang vị thế của một nguyín đm khâc … Thực ra đĩ lă 2 nguyín đm đi liền nhau, nhưng vì chúng ở trong phạm vi một đm tiết nín chúng được coi lă chỉ cĩ giâ trị như một đơn vị. Ví dụ: [ie] tia -tiếng Việt), [i- ] here [tiếng Anh).
[ ai ] my -tiếng Anh).
c) Một số kí hiệu phụ: sự thể hiện của câc nguyín đm trong lời nĩi rất đa dạng. Để ghi lại một số nĩt đặc thù cho từng trường hợp phât đm, người ta một số kí hiệu phụ bổ sung văo câc kí hiệu chính.
[~ ] : tính chất mũi : ví dụ [õ]
[ ] : trịn hơn bình thường : ví dụ : [o ] [+ ] : lưỡi nhích lín trước : ví dụ [ u+] [ - ] : lưỡi thụt về sau : ví dụ [ i- ] [ : ] : dăi nhiều [ a :] [. ] : dăi vừa [a] [ ] : ngắn ví dụ [ ă ] [ ] : bân nguyín đm ví dụ : [ ]. 2.1.3.2) Phụ đm: Phđn loại phụ đm: phụ đm được cấu tạo chủ yếu bằng tiếng động do sự cản trở khơng khí trín lối thĩat.
Cĩ nhiều câch cản trở gọi lă câc phương thức cấu đm; cĩ nhiều bộ phận tham gia cản trở gọi lă vị trí cấu đm hay bộ phận cấu đm.
Câc phụ đm được tạo ra bằng câc phương thưc cấu đm vă vị trí cấu đm khâc nhau. Vì thế việc phđn loại phụ đm cĩ thể dựa văo phương thức cấu đm vă vị trí cấu đm.
Dựa văo phương thức cấu đm: cĩ 3 phương thưc cấu đm chính lă tắc, xât vă rung, tạo ra 3 loại phụ đm chủ yếu.
-Đm tắc: lă câc phụ đm được phât ra theo phương thức tắc. Tức lă luồng hơi bị cản trở -bế tắc hoăn toăn, khơng khí từ phổi đi ra phải phâ vỡ chỗ cản để thĩat ra tạo nín một tiếng nổ. Vì thế, câc đm tắc cịn được gọi lă đm nổ.
Tùy theo lối thĩat ra ngoăi của khơng khi; cĩ câc loại đm tắc khâc nhau được tạo ra. Đĩ lă:
+ Đm tắc bình thường: lă những đm khi phât ra khơng khí theo đường miệng thĩat ra ngoăi vì lưỡi con nđng lín bịt kín đường thơng lín mũi.
Ví dụ; [t, k, d ] -tiếng Việt)
+ Đm tắc bật hơi : lă những đm khi phât ra , khơng khí thĩat ra mạnh Ví dụ: [ t ] -tiếng Việt).
Tùy theo sự rung động của dđy thanh cĩ hay khơng, ít hay nhiều), sự tham gia của yết hầu, thanh hầu mă tạo nín những đm tắc khâc nhau như vơ thanh, hữu thanh, bật hơi, đm thanh hầu hĩa, đm thở… Ngoăi ra cịn cĩ một loại đm tắc đặc biệt, được gọi lă đm tắc xât -bắt đầu bằng yếu tố tắc tiếp theo lă một yếu tố xât nối liín ) vă được ghi bằng 2 kí hiệu nối liền. Ví dụ / t /. -tiếng Anh: child). +Đm mũi: lă những đm, khi phât đm lưỡi con hạ xuống, khơng khí đi ra qua mũi một câch tự do. Ví dụ: [m, n, - ] -tiếng Việt)
Ngoăi ra, cĩ một loại đm mũi đặc biệt gồm 1 đm mũi ngắn liền với đm tắc vă được gọi lă đm tắc tiền mũi hĩa. Ví dụ [mb, nb].
-Đm xât: lă những đm được phât ra theo phương thức xât. Tức lă luồng hơi đi ra khơng bị cản trở mă phải câch qua khe hẹp do hai bộ phận cấu đm trín tạo ra vă cọ xât văo, thănh của khe hẹp đĩ. Tùy theo câch thôt ra của luồng hơi mă cĩ 2 loại đm xât được tạo ra:
+ Đm xât bình thường: hơi thĩat ra giữa miệng qua khe hẹp nhỏ. Ví dụ [v, f, z…] -tiếng Việt).
+Đm xât bín :hơi lâch qua hai bín lưỡi-cịn gọi đm bín hay đm nửa xât ). Ví dụ :[l] -tiếng Việt)
Căn cứ văo thính giâc, cĩ thể phđn biệt 2 loại đm xât:
+Đm rít: lă những đm khi phât ra nhanh qua khe hẹp, sau đĩ qua 1 bờ sắc -như răng chẳng hạn): ví dụ [ s, , z ].
+Đm khơng rít; lă những đm, khi phât đm, khơng khí chỉđi qua khe hẹp. Ví dụ [ f, v ].
Hoặc: đm [v ] phât đm theo người Miền Nam sẽ thănh [ j ] -nửa xât).
+Đm rung: lă những đm được phât ra theo phương thức rung. Tức lă luồng hơi thĩat ra lăm rung động nhiều lần một bộ phận cấu đm năo đĩ -thường lă lưỡi con hay đầu lưỡi) gđy nín một loạt tiếng rung.
Chẳng hạn [ R ] trong nhiều ngơn ngữđược phât theo phương thức năy. -Ví dụ đm [ r ] của tiếng Việt trong câc tiếng “rổ râ” do người Nam Địđnh phât đm lă một đm rung) hoặc đm [R] trong từ Paris -tiếng Phâp) cũng lă một đm rung cũng cĩ thểđược cấu tạo ở mơi.
Dựa văo vị trí cấu đm:
Khi phât đm câc phụ đm, 2 bộ phận cấu đm sẽ kĩp đường thơng từ phổi ra ngoăi miệng tạo nín nơi cản trở. Ở đĩ khơng khí sẽ phâ vỡ chỗ cản để thĩat ra. Câc đm được tạo ra do hai bộ phận cấu đm tham gia cản trở sẽđược gọi tín bằng một trong hai bộ phận cấu đm đĩ. Kể từ ngoăi văo, ta cĩ câc điểm cấu đm như sau: mơi, răng, lợi, đầu lưỡi, mặt lưỡi, ngạc, mạc, lưỡi con, yết hầu, thanh hầu. Tương ứng chúng ta cĩ câc nhĩm phụ đm sau.
-Đm mơi: lă những đm cĩ điểm cấu đm lă mơi; cĩ 2 nhĩm đm mơi lă. + Mơi – mơi 2 mơi khĩp với nhau
Ví dụ: [ b, p, m] -tiếng Việt)
+ Mơi – răng mơi dưới chạm răng cửa hăm trín. Ví dụ: [ f, v ] -tiếng Việt).
- Đm đầu lưỡi: cĩ điểm cấu đm lă đầu lưỡi. Cĩ nhĩm: + Đầu lưỡi – răng: đầu lưỡi chạm răng cửa hăm trín. Ví dụ: [ t ] -tiếng Việt)
+ Đầu lưỡi – lợi: đầu lưỡi chạm lợi -phía trong răng). Ví dụ: [ d ], [ n ], [ l ] -tiếng Việt).
+ Đầu lưỡi sau lợi: đầu lưỡi chạm văo phía trong của lợi; gần với ngạc. Ví dụ: [ ] -tiếng Anh).
+ Đầu lưỡi quặt: đầu lưỡi nđng cao vă quặt cong về phía ngạc: Ví dụ: [ ] -tiếng Việt).
- Đm mặt lưỡi: mặt lưỡi nđng lín chạm ngạc nín cịn gọi lă đm ngạc. Ví dụ: [ C ] -tiếng Việt.
- Đm cuối lưỡi: phần cuối lưỡi nđng về phía mạc nín cịn gọi lă đm mạc. Ví dụ: [ K ] -tiếng Việt).
- Đm lưỡi con: phần cuối lưỡi nđng cao về phía lưỡi con. Ví dụ: [R] -Tiếng Phâp), [ G, Q ] -Eskimo).
- Đm yết hầu: co thắt yết hầu, gốc lưỡi lùi hẳn văo trong. Ví dụ: [ ] -ẢRập).
- Đm thanh hầu: thanh mơn đĩng kín hoặc thu hẹp.
Nếu thanh mơn đĩng chặt, đm phât ra lă đm tắc thanh hầu [ ] -tiếng Việt).
Đm thanh hầu cịn được gọi lă đm họng.
Ngoăi hai câch phđn loại trín, câc phụ đm cịn được phđn loại theo đm học: tức lă dựa văo tính chất vật lý của câc đm; như: tiếng thanh / độ vang, độ dăi. - Dựa theo tiếng thanh: Câc đm được phđn biệt thơng phụ đm vơ thanh -khơng cĩ tiếng thanh) vă phụ đm hữu thanh -cĩ tiếng thanh).
Ví dụ: [ b, d, m, n ] tiếng Việt: hữu thanh. [ p, t, k ] tiếng Việt: vơ thanh.
- Dựa theo độ vang: câc đm được chia ra phụ đm vang vă phụ đm ồn. Những đm cĩ nhiều tiếng thanh lă đm vang, những đm ít hoặc khơng cĩ tiếng thanh lă đm ồn.
Ví dụ; [ m, n, l ] -tiếng Việt) lă đm vang. [ t, d, s, f ] -tiếng Việt) lă đm ồn.
- Dựa theo độ dăi: câc đm được phđn ra phụ đm liín tục vă phụ đm khơng liín tục.
Những phụ đm tắc lă phụ đm khơng liín tục, cịn những phụ đm xât lă phụ đm liín tục.
a) cấu đm bổ sung: trong thực tế phât đm câc phụ đm -kể cả nguyín đm) cĩ thể cĩ thím 1 câch cấu đm khâc xảy ra đồng thời. Đĩ lă cấu đm phụ. Cĩ câc loại cấu đm phụ quan trọng như sau:
Ngạc hĩa: lă hiện tượng phần trước lưỡi nđng cao lín trong khi đang thực hiện cấu đm cơ bản.
Ví dụ: phât đm “kí” của tiếng Việt, thì đm [ k ] bị ngạc hĩa do đi với [ i ]. Kí hiệu ngạc hĩa lă dùng [ j ] thím văo phía trín bín phải của kí hiệu đm. Ví dụ: [ kj ] -[k] ngạc hĩa).
Mơi hĩa: lă hiện tượng thím động tâc trịn mơi văo cấu đm cơ bản. Ví dụ: phât đm “tu” của tiếng Việt, thì đm [ t ] bị mơi hĩa do đi với [ u ]. Kí hiệu mơi hĩa lă [ w ] hoặc [ o ].
Ví dụ: [ tw ] hay [ to ].
Mạc hĩa: lă hiện tượng phần cuối lưỡi được nđng cao . Tức lă nhích phần sau lưỡi về phía mạc khi phât đm. Ví dụ: phât đm “all” “milk” của tiếng Anh, thì đm [ l ] bị mạc hĩa do đi sau [ o ] vă trước [k]
-Kí hiệu mạc hĩa lă [ - ] hoặc [ ] Ví dụ: [ ] ; [ t, d ].
Kí hiệu dùng cho yết hầu hĩa giống như kí hiệu của mạc hĩa [- ] hoặc [ ]. Ví dụ: [ ]
b) Phụ đm hai tiíu điểm: lă những phụ đm cĩ 2 vị trí cấu đm diễn ra đồng thời. Ví dụ: phât đm “học xong” [hokp] [sonm] của tiếng Việt thì phụ đm cuối cĩ 2 tiíu điểm cấu đm diễn ra đồng thời đĩ lă mạc vă mơi.
Kí hiệu ghi đm lă dùng cả 2 kí hiệu ghĩp lại vă cĩ thím dấu mĩc nối chúng đặt ở trín.
Ví dụ: [kp ], [ -m] hoặc ghi bằng câch nhích kí hiệu sau lín cao hơn kí hiệu đầu. Ví dụ: [ kp ], [ -m].
c) Miíu tả phụ đm: miíu tả 1 phụ đm lă nhận xĩt câc mặt của nĩ như: phương thức cấu đm, vị trí cấu đm, đặc điểm đm học vă cấu đm bổ sung -nếu cĩ). Ví dụ: miíu tả [ d ] trong “đúng” của Tiếng Việt
[dw -tắc ,hữu thanh ,ồn ,khơng liín tục -đầu lưỡi lợi
- mơi hĩa
d) Kí hiệu phiín đm: Vẫn dùng câc kí hiệu trong bộ chữ câi Latin kết hợp với câc yếu tố cải biín vă kí hiệu bổ sung.
2.2. Đm tiết