Môi trờng vĩ mô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách marketing mix của công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng cosevco tại quảng bình (Trang 80 - 85)

- Hạn chế số lợng nhà

5. Công ty rất quan tâm đến lợ

4.2.1 Môi trờng vĩ mô

4.2.1.1 Môi trờng kinh tế

Sự tăng trởng ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những năm qua là nhân tố quan trọng tác động đến tổng cung, tổng cầu và tạo ra những cơ hội phát triển mạnh cho nghành công nghiệp đặc biệt là nghành gốm sứ xây dựng.

So với các nớc trong khu vực Đông á, tốc độ tăng trởng của Việt Nam năm 2003 là khá cao và chỉ đứng sau Trung Quốc, nhìn chung lạm phát vẫn đợc giữ mức dới mức Quốc hội đề ra. Thành công và tăng trởng ổn định kinh tế của năm 2003 góp phần tạo đà cho các năm tiếp theo và để Việt Nam hy vọng có thể đạt mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của kế hoạch năm năm giai đoạn 2001 - 2005 với mức tăng trởng trung bình 7,5% /năm.

Trong bốn năm qua cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng tơng ứng từ 36,7% lên gần 40%. Giá trị gia tăng của khu vực công nghiệp - xây dựng năm 2003 ớc tăng 10,3% cao hơn mức tăng của năm 2002 và gần đạt mức của năm 2001. Công nghiệp xây dựng vẫn luôn là khu vực có đóng góp lớn nhất và nhịp độ tăng trởng chung, chiếm 53,3% nhịp độ tăng trởng GDP.

Với tốc độ đô thị hoá của Việt Nam tăng cao trong thời kỳ xây dựng nh hiện nay, nhu cầu sử dụng gạch men cho xây dựng dân dụng, các công trình cùng với các khu chế xuất, khu công nghiệp đang đợc hình thành...đã làm cho thị trờng vật liệu xây dựng phát triển rất sôi động, nhất là nghành vật liệu ốp lát.

Hiện nay, thị trờng gạch ốp lát của Việt Nam đang chịu sức ép từ Trung Quốc (đối với mặt hàng gạch men cấp bình dân) và EU (đối với các mặt hàng gạch men cao cấp). Mặc dù cha đợc hởng thuế u đãi nh hàng của các nớc ASEAN (Hiệp định mậu dịch tự do khu vực ASEAN AFTA, nhà nớc loại bỏ hàng rào phi thuế quan, giảm thuế suất gạch men xuống 10% năm 2005 và 5% năm 2006) nhng gạch men Trung Quốc vẫn chiếm thị phần không nhỏ nhờ giá rẻ. Đặc biệt các mặt hàng gạch men có xuất xứ từ Châu Âu nh : ý, Đức, Pháp... cũng đã đợc Bộ tài chính ra quyết định bãi bỏ áp dụng tính thuế nhập khẩu tối thiểu (ngày 14-5-2003), do vậy lợng hàng nhập khẩu từ Châu Âu cũng đang gia tăng trên thị trờng với mức giá mềm hơn.

Nh vậy, sự ổn định của nền kinh tế và chính sách phát triển hội nhập đã tạo điều kiện cho sự phát triển của các ngành kinh tế trong nớc đặc biệt là ngành vật liệu xây dựng. Tại khu vực MT-TN đang nhận đợc nhiều sự u đãi đầu t của Chính phủ nên tốc độ phát triển của ngành vật liệu xây dựng đợc dự báo rất cao. Tuy nhiên không vì thế mà hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành này tiến triển theo chiều hớng thuận lợi. Điều này cũng chính là khó khăn, thách thức lớn đối với các doanh nghiệp sản xuất gạch men Việt Nam cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập.

4.2.1.2 Nhân khẩu

Dân số hiện nay ở nớc ta khoảng 80 triệu ngời với tốc độ tăng dân số bình quân là 1,35%/năm. Theo thống kê năm 2000, khu vực miền Trung (từ Thanh Hoá đến Khánh Hoà) và bốn tỉnh Tây Nguyên dân số khoảng 20 triệu ngời (theo tạp chí Dân số và Kế hoạch hoá gia đình) chiếm 25,7%. Số nhân khẩu bình quân là 4,7 ngời/hộ. Nh vậy, trong toàn khu vực có 4,25 triệu hộ gia đình là khách hàng tiềm năng của nghành gạch men (theo thống kê của Hiệp hội Gốm sứ, Việt Nam là nớc đứng đầu trong khu vực về bình quân đầu ngời gạch ốp lát với 1,5 m2/ngời/năm, vợt qua cả Trung Quốc và Indonesia).

GDP bình quân đầu ngời của Việt Nam năm 2003 là 6,2 triệu đồng. GDP bình quân đầu ngời khu vực MT-TN ớc tính bằng 94,5% so với cả nớc tức khoảng 5,86 triệu đồng. Mức thu nhập hộ gia đình tại MT-TN không ngừng gia tăng đã làm cho dân c có xu hớng tiêu dùng cho cuộc sống nhiều hơn, đặc biệt là cho sửa chữa và xây dựng nhà cửa, công trình. Hơn nữa, theo chủ trơng của Đảng và nhà nớc thì trong những năm tới MT-TN sẽ đợc quan tâm đầu t nhiều cho phát triển kinh tế. Sự ra đời của các khu công nghiệp mới ở Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình... cùng với việc triển khai các dự án cơ sở hạ tầng sẽ làm cho mức cầu của nghành vật liệu xây dựng và vật liệu ốp lát tăng mạnh.

4.2.1.3 Chính trị, pháp luật

Việt Nam là một trong số ít nớc trên thế giới có tình hình an ninh chính trị ổn định. Về mặt đối ngoại uy tín của nớc ta trên trờng quốc tế ngày càng đợc nâng cao. Đó là mặt thuật lợi cơ bản đối với hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động marketing của các doanh nghiệp nói riêng.

Những năm gần đây hệ thống pháp luật của nớc ta đã và đang tiếp tục đ- ợc xây dựng, hoàn thiện đặc biệt là luật doanh nghiệp, đã góp phần tạo ra môi trờng kinh doanh ngày càng thông thoáng và thuận lợi hơn, khuyến khích cho các thành phần kinh tế có điều kiện thuận lợi để phát triển.

Lợi ích chung của xã hội và ngời tiêu dùng đợc pháp luật bảo hộ. Hoạt động của các tổ chức nh : Hiệp hội bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng, Hiệp hội gốm sứ, phòng Thơng mại và Công nghiệp Việt Nam cùng các phơng tiện thông tin đã góp phần đáng kể giúp cho thị trờng phát triển ngày càng lành mạnh hơn.

4.2.1.4 Kỹ thuật - công nghệ

Có thể nói, công nghệ sản xuất vật liệu ốp lát của Việt Nam hiện nay đã đạt trình độ các nớc khu vực và thế giới, sản lợng đứng hàng thứ 10 của thế giới đã tạo ra công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần thay đổi diện mạo đất nớc, sản phẩm đã chiếm dụng lòng tin của ngời tiêu dùng Việt Nam và nhiều nớc trên thế giới.

Chúng ta đầu t vào thời điểm mà công nghệ sản xuất gạch ốp lát của thế giới ở giai đoạn đỉnh cao; nhiều công nghệ mới, tiên tiến cho ra đời sản phẩm chất lợng cao, kích thớc lớn, giá thành hạ, màu sắc kiểu dáng phong phú... Chúng ta đã xuất khẩu một số chủng loại gạch men tới 26 nớc trên thế giới trong đó có cả thị trờng Mỹ, Châu Âu , Đài Loan, Hàn Quốc, úc... Tuy nhiên l- ợng xuất khẩu cha nhiều, cha tơng xứng với tiềm năng hiện có của ngành.

Bên cạnh những kết quả to lớn đã đạt đợc thì nghành sản xuất vật liệu ốp lát Việt Nam vẫn còn những yếu kém, tồn tại cần khắc phục từ khâu chế biến nguyên liệu, đầu t và khả năng làm chủ công nghệ, tổ chức thị trờng và thông tin trong nghành và liên nghành, giá thành sản xuất... trong tơng lai cần có nhiều chính sách và biện pháp cụ thể hơn để nghành vật liệu ốp lát nớc ta hội nhập thành công với khu vực và thế giới.

4.2.1.5 Văn hoá, xã hội

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội, trình độ nhận thức của ngời tiêu dùng ngày càng cao, các nhu cầu, cách nhìn nhận của ngời tiêu dùng về tính thẩm mỹ, chất lợng sản phẩm cũng cao hơn. Tính thẩm mỹ của sản phẩm thay đổi theo thị hiếu của ngời tiêu dùng và thờng thành những trào lu nh trong nghệ thuật.

Ban đầu ngời tiêu dùng rất a chuộng các loại gạch bóng loáng, trang trí tinh vi, nhiều màu sắc sặc sỡ... nhng gần đây ngời ta lại muốn quay về lại với thiên nhiên, quay về quá khứ, ngời ta nhận ra sự đơn điệu của sàn nhà khi có màu "hoa văn đồng nhất". Men mờ dần đợc a chuộng hơn men bóng, các màu sặc sỡ đợc thay dần bằng những màu của đất đá tự nhiên, những viên gạch lát trang trí tinh vi, đồng nhất không còn hấp dẫn nh trớc nữa và nhiều loại trang trí giả cổ, trông "thô thiển" lại hấp dẫn hơn với khách hàng. Chính sự thay đổi thẩm mỹ này đã bắt buộc nhà cung cấp phải nghiên cứu kỹ khi thiết kế sản phẩm cho từng vùng thị trờng khác nhau, từng thị hiếu đa dạng của ngời tiêu dùng.

4.2.1.6 Môi trờng tự nhiên

Môi trờng tự nhiên liên quan đến ngành vật liệu ốp lát chủ yếu ở hai mặt : chất lợng, trử lợng của nguồn nguyên liệu và giá cả của nó.

Lợi thế của nghành vật liệu ốp lát Việt Nam là tiềm năng nguyên liệu để làm gạch men tơng đối đa dạng phong phú, chất lợng tốt. Các nguyên liệu dồi dào nh cao lanh, trờng thạch, đất sét...tập trung nhiều ở các tỉnh phía Bắc, một phần ở miền Trung, và một số tỉnh ở miền Nam : Bình Dơng, Lâm Đồng, An Giang...đặc biệt ở nớc ta hiện nay đã có một số nhà máy chế biến cao lanh cung cấp nguồn nguyên liệu khá dồi dào; Nhà máy chế biến cao lanh Lâm Đồng với công suất 30.000-50.000 tấn/năm tại thị xã Bảo lộc; nhà máy chế biến cao lanh lọc A Lới - Thừa Thiên Huế; nhà máy chế biến cao lanh của Công ty cổ phần

GS & XD Cosevco tại KCN - Tây bắc Đồng Hới với công suất 30.000 tấn/năm (sẽ chính thức đi vào hoạt động đầu năm 2005). Cùng với đội ngũ kỹ s thông minh, công nhân có tay nghề cao bớc đầu đã thành công trong việc ứng dụng đ- ợc một số nguyên vật liệu khai thác trong nớc thay thế hàng nhập khẩu. Đây là nhân tố quan trọng để giảm đợc giá thành sản phẩm, có cơ hội cạnh tranh về giá đối với hàng gạch men nhập khẩu từ nớc ngoài nh : ý, Đức, Thái Lan...

Tuy nhiên, hàng năm nớc ta còn phải nhập khẩu trên dới 50 triệu USD nguyên vật liệu (men màu, cao lanh, thạch cao, trờng thạch, và các chất phụ gia khác...) cho nghành ốp lát, giá nhập khẩu nguyên liệu tăng khoảng 2% trong năm tới (theo dự báo của Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng), giá dầu trên thị trờng thế giới có khả năng tăng ở mức trên 30USD/thùng... tất cả những điều này đều đợc xem là thách thức lớn của Công ty cổ phần GS & XD Cosevco khi đa ra mục tiêu hạ thấp giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách marketing mix của công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng cosevco tại quảng bình (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w