học sinh (sử dụng trong giờ kiểm tra).
Kiểm tra đánh giá là công đoạn cuối cùng và rất quan trọng trong quá trình giảng dạy và học tập, căn cứ vào kết quả kiểm tra đánh giá, giáo viên và học sinh biết đ-ợc hiệu quả ph-ơng pháp dạy học và tự điều chỉnh ph-ơng pháp cũng nh- cách dạy, cách học .
Kết quả kiểm tra đánh giá phản ánh kết quả dạy và học của giáo viên và học sinh. Vì thế để kiểm tra đánh giá đ-ợc công bằng, khách quan , chính xác thì nội dung và ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá phải đa dạng và đ-ợc tiến hành d-ới nhiều hình thức khác nhau.
- Về nội dung kiểm tra đánh giá: phải kiểm tra đánh giá theo từng mục tiêu đào tạo của từng môn học, đồng thời kiểm tra phải căn cứ vào trình độ nhận thức, năng lực t- duy của học sinh và điều kiện giáo dục.
- Về ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá: Có thể áp dụng nhiều ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, kiểm tra trắc nghiệm, kiểm tra vấn đáp…
1) Kiểm tra miệng: Giáo viên có thể kiểm tra một số học sinh (2-3 học sinh), yêu cầu trả lời câu hỏi theo nội dung bài cũ hay giải bài tập hoá học đơn giản liên quan đến kiến thức bài cũ. Hoặc giáo viên gọi 2-3 học sinh lên bảng còn học sinh khác theo dõi, nhận xét và chấm điểm cho bạn. Cũng có thể giáo viên dùng phiếu học tập đã chuẩn bị sẵn để phát cho học sinh, yêu cầu học sinh trả lời trong khoảng thời gian ngăn sau đó giáo viên thu phiếu học tập, chữa bàI và chấm cho học sinh. Hoặc giáo viên chữa bài, đ-a ra thang điểm rồi cho học sinh khác chấm bài của học sinh, ghi tên ng-ời chấm . Với hình thức kiểm tra miệng bằng phiếu học tập, số l-ợng học sinh đ-ợc kiểm tra miệng nhiều hơn. Với hình thức kiểm tra miệng, giáo viên có thể lựa chọn các bài tập loại chứng minh, giải thích, viết ph-ơng trình phản ứng, điều chế, tách chất, bài tập thực nghiệm, bài tập trắc nghiệm khách quan…
Sau đây là một số đề kiểm tra miệng.
Đề1: Từ dd Cu(NO3)2. Nêu 3 ph-ơng pháp khác nhau điều chế kim loại Cu. Viết các ph-ơng trình phản ứng.
Đề 2: Hãy chọn câu đúng, sai.
A. Kim loại crom có hai electron ở lớp ngoài cùng.
B. Bằng phản ứng nhiệt nhôm có thể thu đ-ợc crom từ oxit.
C. Dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt đ-ợc muối AlCl3 và CrCl3. D. Muối Cr+6có tính ôxi hoá mạnh.
E. Có cân bằng chuyển hoá giữa muối cromat và đi cromat. Hãy viết ph-ơng trình phản ứng của những câu đúng (có ptp-).
Đề 3: Tính khối l-ợng Na cần cho vào 300 ml dd AlCl3 0,1M để thu đ-ợc 0,78 gam kết tủa.
2) Kiểm tra 15 phút: Giáo viên có thể sử dụng các bài tập định tính, bài tập định l-ợng, bài tập trắc nghiệm khách quan … tuỳ theo từng ch-ơng, từng bài và tuỳ đối t-ợng học sinh cụ thể mà xây dựng thành các đề kiểm tra. Sau đây là ví dụ đề kiểm tra 15 phút.
Đề 1: Câu 1: cho 2 cặp oxi hoá khử: Mg2+/ Mg; Ag+/ Ag.
Hãy thiết lập một pin điện hoá (điện cực anot, catot, ph-ơng trình phản ứng ở điện cực, phản ứng trong pin , suất điện động chuẩn của pin …)
Biết thế điện cực chuẩn của mỗi cặp oxi hoá khử t-ơng ứng là: - 2,37 V; +0,8 V. Câu 2: Nhúng một thanh Fe nặng 100 gam vào 600 ml dd CuSO4 2M, sau phản ứng hoàn toàn khối l-ợng thanh Zn thay đổi số phần trăm là: (có giải thích) A. Giảm 9,6 % B. Tăng 9,6 % C. Tăng 8% D. không thay đổi.
Đề 2: Câu 1: Hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống: A. Kim loại đồng nếu có lẫn tạp chất thì độ dẫn điện …
B. CuSO4 khan là chất rắn màu trắng, khi hấp thụ n-ớc tạo thành tinh thể... có màu …
C. Kim loại Cu có tính khử …Nó tác dụng với phi kim, với một số axit, một số dd muối.
D. Từ dd Cu(NO3)2 điêù chế trực tiếp ra kim loại Cu bằng cách … Ph-ơng trình phản ứng là…
Câu 2: Dung dịch A là dd HCl . Cho 3,04 gam hỗn hợp B gồm: CuO, Fe, Cu tác dụng với dd A lấy d-, sau phản ứng thu đ-ợc dd C, khí D, và còn lại 0,64 gam chất rắn. Mặt khác nếu lấy 3,04 gam B đem nung nóng với khí D lấy d- đến
phản ứng hoàn toàn thì thu đ-ợc 2,84 gam chất rắn E. Tính phần trăm khối l-ợng mỗi chất trong B.
3) Kiểm tra 45 phút. Bài kiểm tra 45 phút phải theo phân phối ch-ơng trình của bộ giáo dục và đào tạo. Giáo viên cần chuẩn bị kĩ về mặt nội dung kiến thức cần kiểm tra đánh giá ở các bài, các ch-ơng sao cho đáp ứng đ-ợc mục tiêu cụ thể đã đề ra của từng ch-ơng và phải phù hợp với đối t-ợng học sinh. Trong phần kiểm tra 45 phút phần bài tập trắc nghiệm khách quan chiếm không quá 30% giá trị của bài.
Sau đây là ví dụ một đề kiểm tra 45 phút của ch-ơng crom- sắt- đồng.
Câu I: (1 điểm) Chọn ph-ơng án trả lời đúng:
A. Crom, sắt, đồng đều là nguyên tố kim loại chuyển tiếp.
B. Cấu hình electron của crom, sắt, đồng đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
C. Đồng là kim loại hoạt động hoá học kém nhất nh-ng độ dẫn điện tốt nhất trong số 3 kim loại trên.
D. Trong vỏ trái đất hàm l-ợng sắt, đồng, crom theo thứ tự giảm dần.
Câu II: ( 2 điểm). Khoanh tròn vào một ph-ơng án trả lời đúng nhất trong số 4
ph-ơng án A, B, C, D.
1) Dung dịch muối K2Cr2O7 trong môi tr-ờng axit (H2SO4) không oxi hoá đ-ợc chất nào:
A. FeSO4 B. KI C. Fe2(SO4)3 D. SO2. 2) Hợp chất nào sau đây không có tính l-ỡng tính:
A. Cr(OH)3 B. CrO D. Cu(OH)2 D. Cr2O3 3) Nhóm các chất nào mà mỗi chất vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử:
A. FeO, FeSO4, CrCL3, Cu2O, SO2. B. CrO, CrO3, FeCl2, S, CrCL2.
` C. CuO, Fe3O4, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Cr.
D. Na2Cr2O7, Na2CrO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, H2SO4.
4) Khử hoàn toàn 30,5 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 cần vừa đủ 11,2 lít CO (đktc). Khối l-ợng Fe thu đ-ợc sau phản ứng là:
CâuIII: ( 3 điểm). Viết ph-ơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá. (mỗi mũi
tên chỉ là một ph-ơng trìng phản ứng)
Fe Fe(NO3)3 Cu(NO3)2 Cu CuCl2. Al
Cr CrCl3 K2CrO4 K2Cr2O7 Cr2(SO4)3.
Câu IV: ( 4 điểm) Hỗn hợp Cr, Al, Cu tác dụng với dung dịch HCl d- khi không
có mặt không khí thu đ-ợc 8,96 lít H2 (đktc) và 12,7 gam bã rắn không tan. Lọc lấy dung dịch, thêm một l-ợng d- dung dịch NaOH và n-ớc Cl2 vào rồi thêm d- dung dịch BaCl2 , thu đ-ợc 25,3 gam kết tủa vàng.
1) Viết các ph-ơng trình phản ứng.
2) Xác định phần trăm khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Kết luận ch-ơng 3:
Sau khi đã xây dựng, lựa chọn đ-ợc một hệ thống bài tập vô cơ lớp 12- ban KHTN phong phú và đa dạng, chúng tôi tiếp tục nghiên cứu việc sử dụng chúng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Qua ch-ơng này càng khẳng định thêm vai trò to lớn của bài tập hoá học. Sử dụng bài tập hoá học có hiệu quả sẽ phát triển năng lực vận dụng kiến thức, phát triển năng lực hoạt động cho học sinh. Sử dụng bài tập hoá học xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải quyết vấn đề, tổ chức chức cho học sinh tìm tòi giải quyết vấn đề. Chúng tôi đã xây dựng quá trình luận giải bài tập, đ-a ra nhiều ph-ơng pháp giải bài tập. Chúng tôi đã đ-a ra các bài tập rèn phản ứng nhanh, suy luận, biện luận, các bài tập thực nghiệm và một số đề kiểm tra nhằm đánh giá mức độ vận dụng kiến thức của học sinh. Chúng tôi còn đ-a ra 3 giáo án minh hoạ theo h-ớng dạy học theo hoạt động, đó là giáo án bài dạy về chất, bài luyện tập, bài ôn tập.
Ch-ơng 4: Thực nghiệm s- phạm. I. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm s- phạm.
1) Mục đích: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm s- phạm nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng bài tập hoá học phát triển t- duy tích cực, chủ động hiệu quả của việc sử dụng bài tập hoá học phát triển t- duy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong dạy học hoá học phần vô cơ lớp 12 ban KHTN.
2) Nhiệm vụ:
- Lựa chọn nội dung và địa bàn thực nghiệm s- phạm.
- Biên soạn tài liệu thực nghiệm theo nội dung của luận văn, h-ớng dẫn giáo viên thực hiện theo nội dung và ph-ơng pháp đã đề ra.
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của tài liệu thực nghiệm và ph-ơng pháp sử dụng trong dạy học.
- Chấm điểm kiểm tra, thu thập số liệu, phân tích kết quả của thực nghiệm s- phạm.