Dùng bài tập hoá học xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tòi giải quyết vấn đề ( dùng

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 94 - 97)

giải quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tòi giải quyết vấn đề. ( dùng trong bài dạy kiến thức mới).

Trong xã hội hiện nay, khả năng phát hiện sớm và giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống , thực tiễn là một năng lực cần thiết. Trong ph-ơng pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, giáo viên phải tạo tình huống có vấn đề, điều ch-a biết là yếu tố trung tâm gây ra sự hứng thú nhận thức, kích thích t- duy, tính tự giác, tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. Giáo viên có thể sử dụng bài tập nêu vấn đề để tạo tình huống có vấn đề đối với học sinh rồi giúp học sinh tự lực giải quyết các vấn đề đặt ra. Bằng cách đó học sinh vừa nắm đ-ợc tri thức mới vừa nắm đ-ợc ph-ơng pháp nhận thức tri thức đó, phát triển đ-ợc t- duy sáng tạo, học sinh còn có khả năng phát triển vấn đề và vận dụng kiến thức vào tình huống mới.

Sau đây là một số bài tập hoá học sử dụng ph-ơng pháp nêu và giải quyết vấn đề đ-ợc dùng trong bài dạy kiến thức mới.

Ví dụ 1: N-ớc cứng tạm thời có chứa muối: Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 Để làm giảm độ cứng tạm thời của n-ớc (giảm nồng độ ion Ca2+, Mg2+) có thể dùng cách nào sau:

*A. Đun sôi n-ớc hồi lâu, lọc bỏ cặn rắn. B. Cho dung dịch HCl tới d- vào n-ớc đó. *C. Cho dung dịch NaOH tới d- vào n-ớc đó. D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tới d- vào n-ớc đó. *E. Cho dung dịch Na2CO3 tới d- vào n-ớc đó.

Bài tập này đ-ợc cho học sinh làm sau khi học khái niệm về n-ớc cứng và tr-ớc khi học ph-ơng pháp làm mềm n-ớc cứng. Qua bài tập này giáo viên đ-a ra tình huống có vấn đề là có một số cách làm giảm đ-ợc nồng độ ion Ca2+, Mg2+.. Học sinh phải vận dụng những kiến thức đã có để giải quyết vấn đề, từ đó d-ới sự chỉ dẫn của giáo viên mà học sinh lĩnh hội đ-ợc kiến thức mới một cách tích cực, chủ động và hăng hái vì đã tự mình khám phá đ-ợc kiến thức mới.

Ví dụ 2: Trả lời các câu hỏi sau:

A. Viết quá trình biến đổi từ kim loại M thành ion kim loại Mn+. Đó là quá trình gì?

B . Viết quá trình biến đổi từ ion kim loại Mn+ thành kim loại M. Đó là quá trình gì?

C. Từ dung dịch muối CuSO4 có những con đ-ờng nào để tạo ra đ-ợc kim loại Cu?

Bài tập này đ-ợc dùng tr-ớc khi học bài mới : Điều chế kim loại.

Qua bài tập này, hai câu hỏi đầu tiên đặt ra tình huống ng-ợc nhau: phá huỷ kim loại và tạo ra kim loại.Từ đó học sinh nắm đ-ợc nguyên tắc điều chế kim loại là thực hiện quá trình khử ion kim loại. Câu hỏi thứ ba, học sinh đứng tr-ớc một vấn đề mới cần giải quyết và nghĩ ra một số cách giải quyết vấn đề. Mỗi học sinh có thể nghĩ ra một cách khác nhau, giáo viên tổng hợp lại theo ba cách cơ bản, đó cũng là ba ph-ơng pháp chính điều chế kim loại (thuỷ luyện. nhiệt luyện, điện phân). Nh- vậy bằng những bài tập nêu vấn đề của giáo viên mà học sinh tiếp thu kiến thức mới một cách tích cực, chủ động, sáng tạo.

Ví dụ 3: Hãy điền ngắn gọn các từ cần thiết (chỉ màu của quì tím, có phản ứng, không có phản ứng) vào ô trống:

Quì tím -ớt có mầu gì T/dvới axit mạnh T/dvớibazơ mạnh tạo muối và H2O. T/ d với oxít axit Nhiệt phân. Điện phân n/c NaOH NaHCO3 Na2CO3

Bài tập trên giáo viên cho học sinh làm tr-ớc khi học bài: Một số hợp chất quan trọng của kim loai kiềm. Có rất nhiều tình huống mới đ-ợc đặt ra cho học sinh, các em sẽ hăng hái giải quyết vấn đề. Bằng những kiến thức có từ tr-ớc, các em có thể điền vào các ô có phản ứng hay không có phản ứng.Các em cũng có thể điền sai hoặc đúng, sau đó giáo viên tổng kết từ đó học sinh sẽ nắm đ-ợc những tính chất hoá học của các hợp chất kim loại kiềm.

Sau đây là giáo án bài: sắt (1 tiết) – ban KHTN – lớp 12. I.mục tiêu bài học:

1- Về kiến thức:

- Học sinh biết: + Vị trí của nguyên tố Fe trong bảng hệ thống tuần hoàn. + Cấu hình electron của nguyên tử Fe và các ionFe2+,Fe3+ + Tính chất vật lí của Fe.

+ Một số quặng sắt quan trọng trong tự nhiên.

- Học sinh hiểu: Tính chất hoá học cơ bản của Fe và dẫn ra đ-ợc các phản ứng chứng minh.

2- Về kĩ năng:

- Vận dụng lí thuyết về cấu tạo nguyên tử để giải thích tính chất của đơn chất Fe.

- Kĩ năngviết cấu hình electron của nguyên tử và ion. - Kĩ năng giải bài tập hoá học.

- Rèn luyện khả năng học tập theo ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu và suy luận logic.

1. Ph-ơng tiện dạy học:

Máy chiếu hắt, bản trong, các phiếu học tập.

2. Dụng cụ và hoá chất

ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, đinh Fe, dd H2SO4 loãng, dd H2SO4 đặc, dd HNO3 đặc, bông tẩm dd kiềm.

iii. Ph-ơng pháp:

- Ph-ơng pháp chủ yếu là gợi mở, đàm thoại nêu vấn đề để học sinh nhớ lại kiến thức cũ, sử dụng các kiến thức hiện đại về cấu tạo nguyên tử, thế điện cực nhằm phát triển t- duy.

- Ph-ơng pháp trực quan: sử dụng máy chiếu hắt và bản trong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iv. tiến trình giảng dạy:

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 94 - 97)