Hệ thống bài tập ch-ơng 5: Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Nhôm.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 48 - 53)

- Nêu các biện pháp trong thực tế đợc dùng để bảo vệ kim loại? Bài 6: Đánh dấu vào dụng cụ dùng cho thí nghiệm ăn mòn điện hoá sắt

B.Hệ thống bài tập ch-ơng 5: Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ Nhôm.

Bài 22: Kim loại kiềm.

Bài 1: Những nguyên nhân nào làm cho kim loại kiềm có tính khử mạnh.

Hãy chọn ph-ơng án đúng nhất.

I. Do kim loại kiềm nằm đầu tiên của mỗi chu kì.

II. Nguyên tử của kim loại kiềm chỉ có một electron hoá trị. III. Bán kính nguyên tử của kim loại kiềm t-ơng đối lớn. IV. Kim loại kiềm dễ bị oxi hoá.

V. Các nguyên tử kim loại kiềm có năng l-ợng ion hoá I1 nhỏ nhất so với các kim loại khác.

A. I và IV. *B. II, III và V. C. II. D. IV.

Bài 2: Để bảo quản kim loại kiềm ng-ời ta ngâm kim loại kiềm trong:

A. N-ớc. *B. Dầu hoả. C. Glixerol D. Phenol.

Bài 3: Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: CaCl2, MgCl2, FeCl3, FeCl2, NH4Cl. Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt đ-ợc 5 lọ mất nhãn trên.

*A. Na B. Mg C. Al D. Cu. Bài 4: Hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống:

Kim loại kiềm dễ bị ... thành ion d-ơng , nên trong tự nhiên kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng ... Để điều chế kim loại kiềm thực hiện quá trình ... ion kim loại kiềm bằng ph-ơng pháp duy nhất là ...

Để hạ nhiệt độ nóng chảy của NaCl ở ... 0C xuống thấp hơn ng-ời ta trộn NaCl với ... theo tỉ lệ khối l-ợng t-ơng ứng là ... Hỗn hợp này có nhiệt độ nóng chảy d-ới ... 0C. Các phản ứng xảy ra ở điện cực khi điện phân nóng chảy NaCl:

ở catot: ... ở anot: ...

Ph-ơng trình điện phân: ...

Bài 5: Cho kim loại Na vào các cốc chứa các dung dịch sau: KNO3,

(NH4)2SO4, AlCl3, CuSO4, FeCl3. D-ới đây là các cốc chứa các dung dịch trên và kèm theo hiện t-ợng t-ơng ứng. Hãy điền công thức muối ứng với mỗi dung dịch.

... Có kết tủa xanh lam ... Có khí mùi khai. ... Có bọt khí ... Có kết tủa keo trắng, có thể bị tan ... Có kết tủa nâu đỏ.

Bài 6: Điền ghi chú trong dụng cụ điện phân muối ăn nóng chảy. Viết

quá trình xảy ra ở mỗi điện cực và ph-ơng trình phản ứng điện phân.

Bài 7: Trả lời các câu hỏi sau:

1) Vì sao kim loại kiềm mềm, nhẹ, có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp. 2) Vì sao Na đ-ợc dùng làm chất làm nguội vỏ lò phản ứng hạt nhân.

3) Vì sao Na phản ứng với dung dịch HCl đặc lại êm đề hơn, kém mãnh liệt hơn với dung dịch HCl loãng.

Bài 8: Chọn các ph-ơng án trả lời đúng:

Cho 2,16 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì kế tiếp tan hết trong n-ớc đ-ợc dung dịch X và 0,896 lít khí ở đktc.

1) Hai kim loại kiềm là:

A. Li và Na. *B. Na và K C. K và Rb D. Rb và Cs. A B C D E F E A: … B: … C: … D: … E: … F: … G: …

2) Để trung hoà dung dịch X cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 2M. *A. 40 ml B. 30 ml C. 50 ml D. 45 ml. 3) Cô cạn dung dịch sau phản ứng trung hoà đ-ợc bao nhiêu gam muối khan.

A. 4 gam B. 4,5 gam * C. 5 gam D. 5,5 gam.

Bài 9: Hoà tan 4,6 gam hỗn hợp kali và một kim loại kiềm vào H2O thu đ-ợc 2,24 lít khí ở đktc . Tìm kim loại kiềm, tính khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 10: Hoà tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và 2 kim loại kiềm A, B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thuộc hai chu kì kế tiếp vào H2O đ-ợc dung dịch D và 11,2 lít khí ở đktc .

- Nếu thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng vẫn ch-a kết tủa hết Ba2+.

- Nếu thêm 0,21 mot Na2SO4 vào dung dịch D thì dung dịch sau phản ứng còn d- Na2SO4.

Tìm 2 kim loại kiềm.

Bài 23: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm. Bài 1: Hãy điền công thức các hợp chất của natri:

STT Đặc điểm – ứng dụng. Công thức phân tử.

1 Đ-ợc khai thác chủ yếu từ n-ớc biển, có vị mặn. ... 2 Là chất rắn, không màu, dễ hút ẩm, là bazơ mạnh,

dùng nhiều trong ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà phòng,giấy, dệt...

...

3 Là hợp chất l-ỡng tính, dung dịch có môi tr-ờng kiềm yếu. Đ-ợc dùng trong y học, công nghệ thực phẩm...

...

4 Dung dịch muối có môi tr-ờng kiềm.Là nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất thuỷ tinh, xà phòng, giấy dệt...

...

5 Là một peoxit, khi tác dụng với H2O giải phóng O2 ...

a) Na2CO3 NaCl NaClO

NaOH Na

b) B C

Cl2 A D CO2 G E

Biết mỗi chữ cái ứng với một hợp chất khác nhau của natri.

Bài 3: Hình d-ới vẽ mạng tinh thể NaCl. Mạng tinh thể muối ăn đ-ợc xây

dựng bằng cách xếp liên tiếp các ô mạng với nhau. Hãy cho biết số phân tử muối ăn có trong một ô mạng là:

*A. 4 B. 6 C. 5 D. 8

Na Cl

Bài 4: Để phân biệt NaHCO3 và Na2CO3 có thể dùng dung dịch nào sau: A. HCl B. Ba(OH)2 C. Quì tím D. BaCl2.

Bài 5: Chỉ dùng thêm qùi tím, nêu cách nhận biết các dung dịch đựng

trong các lọ mất nhãn: NaCl, H2SO4, Na2CO3, Na2SO4, BaCl2, NaOH.

Bài 6: Cho biết A, B là chất gì trong số: HCl, Na2CO3 . Biết khi đổ từ từ dung dịch chất này vào dung dịch chất kia thì hiện t-ợng t-ơng ứng là:

A B

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B A

Ban đầu ch-a có hiện t-ợng, Xuất hiện bọt khí ngay từ đầu. một lúc sau có bọt khí.

Hãy viết ph-ơng trình phản ứng cho mỗi thí nghiệm.

Bài 7: Tiến hành điện phân dung dịch NaCl theo sơ đồ dụng cụ sau.

a) Hãy nhận biết sản phẩm thu đ-ợc bằng ph-ơng pháp hoá học.

Bài 8: a)Hình d-ới là sơ đồ dụng cụ điện phân dung dịch NaCl. Hãy điền

đầy đủ ghi chú cho sơ đồ.

Điện cực graphit

Dung dịch NaCl bão hoà

b) Giải thích hiện t-ợng: nếu nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào catot bình điện phân, dung dịch có màu hồng nh-ng để lâu màu hồng mất dần. dd G C D E A F B A: … B: … C: … D: … E: … F: … G: …

Bài 9: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH thu đ-ợc 17,9 gam muối. Tính nồng độ dung dịch NaOH.

Bài 10: Lập sơ đồ điện phân dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và HCl ( có màng ngăn). Sau mỗi thời gian xác định ta thấy có các tr-ờng hợp sau:

a) Dung dịch thu đ-ợc làm quì tím hoá đỏ.

b) Dung dịch thu đ-ợc không làm đổi màu quì tím. c) Dung dịch thu đ-ợc làm quì tím hoá xanh.

d) Dung dịch thu đ-ợc chỉ còn một chất tan nh-ng vẫn tiếp tục điện phân. Giải thích bằng các ph-ơng trình phản ứng.

Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 42 gam hỗn hợp hai muối cacbonat trung hoà của 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì kế tiếp trong dung dịch H2SO4 loãng d-, Khí CO2 cho hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 d- thu đ-ợc 35 gam kết tủa

1) Hai kim loại kiềm là:

A. Li, Na *B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs. 2) Cho dung dịch chứa 84 gam hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kiềm đó tác dụng vừa đủ với x lít dung dịch hỗn hợp HCl 0,3 M và H2SO4 loãng 0,2 M để thu đ-ợc l-ợng khí tối đa. Tính x?

A. x = 1 lít. B. x = 1,5 lít. * C. x = 2 lít. D. x = 3 lít.

Bài 11: Hoà tan 7,14 gam hỗn hợp muối cacbonat và hiđrocacbonat của một kim loại kiềm vào n-ớc rồi cho một l-ợng vừa đủ dung dịch HCl vào thu đ-ợc 0,672 lít khí (đktc) . Kim loại kiềm là:

A. Na. B. Li. C. K *D.Cs.

Bài 12: Hỗn hợp X nặng 35 gam gồm Na2CO3 và K2CO3. Thêm từ từ 0,8 lít dung dịch HCl 0,5 M vào dung dịch có hai muối trên. Sau phản ứng thu đ-ợc dung dịch Y và 2,24 lít CO2 (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng dung dịch Ca(OH)2 thu đ-ợc kết tủa Z.

Tính khối l-ợng mỗi muối trong hỗn hợp X và tính khối l-ợng kết tủa Z.

Bài 24: Kim loại kiềm thổ.

Bài 1: Điều khẳng định nào sau đây không đúng.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 48 - 53)