Tìm kim loại và muối nitrat của nó.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 45 - 48)

- Nêu các biện pháp trong thực tế đợc dùng để bảo vệ kim loại? Bài 6: Đánh dấu vào dụng cụ dùng cho thí nghiệm ăn mòn điện hoá sắt

1)Tìm kim loại và muối nitrat của nó.

2) Tính khối l-ợng muối nitrat trong một lít dung dịch A.

Bài 19: Luyện tập ch-ơng 4 và một số bài tổng hợp ôn tập ch-ơng. Bài 1: Hãy ghép câu ở bên phải với câu ở bên trái cho phù hợp:

1)Điện phân dung dịch axit với gốc axit có oxi a) Thu đ-ợc sản phẩm là kim loại và halogen.

2) Điện phân dung dịch muối của kim loại sau Al trong dãy điện hoá, gốc axit halogenua.

b) Thu đ-ợc sản phẩm là kiềm, hiđro và halogen. 3) Điện phân dung dịch muối của kim loại sau

Al trong dãy điện hoá, gốc axit có oxi.

c) Thu đ-ợc sản phẩm là oxi và hiđro

4) Điện phân dung dịch muối của kim loại tr-ớc Al trong dãy điện hoá, gốc axit có oxi.

d) Thu đ-ợc sản phẩm là axit và bazơ.

5) Điện phân dung dịch muối của kim loại tr-ớc Al trong dãy điện hoá, gốc axit

halogenua. Có màng ngăn xốp giữa 2 điện cực

e) Thu đ-ợc sản phẩm là kim loại, axit có oxi và oxi.

f) Thu đ-ợc sản phẩm là kim loại và hiđro.

Với mỗi tr-ờng hợp lấy ph-ơng trình phản ứng cụ thể làm ví dụ.

Bài 2: Xác định tốc độ ăn mòn kim loại (đinh sắt) trong các ống nghiệm ở

hình vẽ d-ới đây. Giải thích và xác định các yếu tố ảnh h-ởng đến sự ăn mòn?

A B C D

Bài 4: Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol MgSO4. Xét 3 thí nghiệm sau: - Thêm c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 3 muối. - Thêm 2c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 2 muối. - Thêm 3c mol Mg vào dung dịch A, sau phản ứng trong dung dịch có 1 muối.

Tìm mối quan hệ giữa c với a và b trong từng thí nghiệm.

Bài 5: Hỗn hợp bột gồm CuO và Fe2O3. Bằng ph-ơng pháp hoá học hãy điều chế riêng từng kim loại sao cho khối l-ợng mỗi kim loại không đổi.

Bài 6: Hỗn hợp muối gồm NH4Cl, NaCl, MgCl2. Bằng ph-ơng pháp hoá học hãy tách riêng mỗi muối sao cho khối l-ợng không đổi.

Dầu nhờn N-ớc cất. . Đinh sắt CaO N-ớc có oxi. Dung dịch muối ăn.

Bài 7: Chọn câu trả lời đúng cho những điều khẳng định sau:

A: ăn mòn kim loại là quá trình kim loại bị oxi hoá.

B: ở catot của bình điện phân luôn có quá trình khử ion kim loại.

C: ăn mòn kim loại theo kiểu hoá học phá huỷ l-ợng kim loại nhiều hơn ăn mòn kim loại theo kiểu điện hoá.

D: ở trong pin điện có quá trình biến hoá năng thành điện năng, còn trong bình điện phân có quá trình biến điện năng thành hoá năng.

Bài 8: Cho a mol bột Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch chứa b mol AgNO3. Hãy điền công thức muối trong dung dịch sau phản ứng vào ô trống để phù hợp với tỉ lệ b/a.

b/a b/a < 2 b/a =2 2< b/a < 3 b/a = 3 3< b/a Muối

Bài 9: a) Cách xác định thế điện cực chuẩn của kim loại? Khi nào thế điện

cực chuẩn của kim loại có giá trị âm, d-ơng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b) Tính suất điện động chuẩn của pin điện hoá: Fe- Cu; Cu- Ag. Biết thế

điện cực tiêu chuẩn: E0 (Fe2+/Fe)=-0,44V; E0 (Cu2+/Cu)=+0,34V; E0 (Ag+/Ag)=+0,8V.

Bài 10: A là dung dịch chứa 2 chất tan HCl và CuSO4 có pH = 1.

1) Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100 ml dung dịch A đến khi l-ợng kết tủa sinh ra bắt đầu không đổi thì dùng hết 250 ml. Tính nồng độ mol/lit các chất tan trong dung dịch A.

2) Thêm a gam bột Fe vào 100ml dung dịch A, lắc đều. Sau khi phản ứng xong thu đ-ợc một chất khí và 1,0971a gam hỗn hợp kim loại. Tính a.

3) Điện phân 100 ml dung dịch A bằng dòng điện một chiều có I = 10 A, điện cực trơ, cho đến khi thu đ-ợc trên anot 1,475 gam khí thì ngừng điện phân.

a) Tính thời gian điện phân.

b)Tính thể tích dung dịch hỗn hợp kiềm gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,08M cần cho vào dung dịch sau điện phân để đ-ợc dung dịch B có pH = 12.

Tính khối l-ợng kết tủa tạo thành. Giả thiết thể tích dung dịch sau điện phân vẫn bằng 100 ml.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 45 - 48)