Những điểm mới trong ch-ơng trình phần vô cơ lớp 12 ban KHTN.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 33 - 36)

Xu h-ớng dạy học hiện đại là tăng c-ờng vai trò chủ động của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức mới, nhằm phát huy tính độc lập sáng tạo của học sinh, giúp cho học sinh có một t- duy logic, sáng tạo. Nội dung của ch-ơng trình và sách giáo khoa mới cũng nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đó.

III.1. Phân phối ch-ơng trình.

- Số tiết học trong một tuần của lớp 12 và lớp 10 - Ban KHTN vẫn giữ nguyên 2 tiết so với ch-ơng trình cũ. Nh-ng lớp 11 đã tăng 2,5 tiết trong một tuần so với 2 tiết trong một tuần của ch-ơng trình cũ.

- Tổng số tiết học dành cho phần hoá vô cơ lớp 12 ban KHTN là 46 tiết tăng nhiều hơn tổng số tiết dành cho phần vô cơ lớp 12 theo ch-ơng trình cũ là 33 tiết.

- Số tiết lý thuyết từ 24 (ch-ơng trình cũ :72,70%) thành 31 tiết (ch-ơng trình mới: 67,4%). Nh- vậy phần trăm số tiết lý thuyết giảm một ít.

- Số tiết luyện tập: 1, số tiết ôn tập: 3 (ch-ơng trình cũ). - Số tiết luyện tập: 3, số tiết ôn tập: 2 (ch-ơng trình mới).

- Tăng c-ờng phần thí nghiệm, thực hành vào từng bài học cụ thể. Cũng tăng c-ờng số tiết thực hành.

Số tiết thực hành: 2 (ch-ơng trình cũ). Số tiết thực hành: 6 (ch-ơng trình mới). Những điều trên đ-ợc thể hiện qua bảng sau:

Tổng số tiết Lý thuyết Luyện tập Ôn tập Thực hành Kiểm tra Ch-ơng trình vô cơ lớp 12 - ban

KHTN 46 31 67,4% 3 6,5% 2 4,4% 6 13,0% 4 8,7%

Ch-ơng trình vô cơ lớp 12 (cũ) 33 24 72,7% 1 3,0% 3 9,1% 2 6,1% 3 9,1%

III.2. Cấu trúc ch-ơng trình.

Nội dung phần hoá học vô cơ lớp 12 - ban KHTN gồm 4 ch-ơng, so với ch-ơng trình hiện hành (3 ch-ơng) đ-ợc thay đổi và bổ sung nh- sau:

- Ch-ơng 4: Đại c-ơng về kim loại (sách cũ là ch-ơng VII).

ở ch-ơng này đã đẩy 1 số tiết riêng biệt (theo sách cũ) vào thành một phần của bài khác để có nhiều thời gian đ-a các nội dung chuyên sâu hơn nh-:

+ Vị trí, tính chất vật lý, tính chất hoá học của kim loại. Hợp kim: 2 tiết. Tr-ớc đây là 4 tiết.

+ Dãy điện hoá của kim loại :đề cập đến kiến thức chuyên sâu hơn nh-: Thế điện cực, sức điện động, dãy điện hoá của kim loại. Điện phân (điện phân có phần định l-ợng). So với ch-ơng trình cũ chỉ là một tiết về dãy điện hoá của kim loại.

+ Ăn mòn kim loại: 2 tiết (giống sách cũ). + Điều chế kim loại: 1 tiết (giống sách cũ).

- Ch-ơng 5: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Nhôm (sách cũ là ch-ơng VIII). + Ch-ơng trình ban KHTN: 7 tiết lý thuyết. Trong đó ch-ơng trình cũ là 9 tiết lý thuyết. Trong đó ở ch-ơng trình ban KHTN đã sắp xếp gọn hơn, hợp lý hơn: Bài nhôm và hợp chất nhôm, sản xuất nhôm: 2 tiết trong đó ch-ơng trình cũ là 4 tiết.

+ ở ch-ơng trình ban KHTN, tr-ớc khi học tính chất hoá học của các nhóm kim loại, đã xét kỹ hơn sách cũ về cấu tạo nguyên tử, cấu tạo đơn chất, năng l-ợng ion hoá để học sinh có một kiến thức lý thuyết chủ đạo từ đó học phần cụ thể sẽ phát huy đ-ợc tính tích cực, chủ động của học sinh.

- Ch-ơng 6: Crom - Sắt - Đồng: (9 tiết lý thuyết). (Sách cũ là ch-ơng IX: Sắt :5 tiết lý thuyết). ở ch-ơng này đã đ-a thêm một số nội dung mới.

+ Nghiên cứu kỹ hơn về cấu tạo nguyên tử, cấu hình electron, năng l-ợng ion hoá, thế điện cực chuẩn của kim loại.

+ Phần hợp kim sắt (gang, thép, sản xuất gang, thép) đ-ợc sắp xếp gọn hơn (1 tiết) so với ch-ơng trình cũ là 3 tiết.

+ Bổ sung thêm (so với sách cũ) phần Crom và một số hợp chất của Crom. Đồng và một số hợp chất của đồng. Ngoài ra còn nghiên cứu sơ l-ợc về các kim loại phân nhóm phụ khác nh-: Bạc, vàng, niken, kẽm, thiếc, chì.

- Ch-ơng 7: Phân tích hoá học.

Đây là một ch-ơng hoàn toàn mới so với ch-ơng trình cũ.Tr-ớc đây khi học các chất vô cơ cũng nh- hữu cơ, chúng ta đã đề cập đến các phản ứng để nhận biết một ion hoặc chất trong tr-ờng hợp đơn giản.Các nội dung này nằm rải rác theo nội dung các nhóm nguyên tố. Ngoài ra học sinh đã làm quen với những phản ứng hoá học dùng để tách một ion hoặc một chất ra khỏi hỗn hợp thống qua hệ thống bài tập hoá học. Ch-ơng phân tích hoá học đã tổng hợp đ-ợc cách nhận biết các ion hoặc chất một cách cụ thể hơn và sâu sắc hơn. Những ph-ơng pháp nhận biết các ion là dùng những phản ứng đặc tr-ng nhất giúp nâng cao đ-ợc kiến thức hoá học, tiếp cận với những kiến thức hiện đại, cập nhật của hoá học.

- Ngoài ra ch-ơng trình lớp 12 - ban KHTN (cũng nh- khoa học xã hội và nhân văn) đ-a thêm một ch-ơng l¯ “ho² học v¯ vấn đề kinh tế, x± hội, môi trường".

Ch-ơng này có tầm quan trọng rất lớn đối với mỗi học sinh học hoá học cũng nh- đối với tất cả mọi ng-ời. Qua ch-ơng này, học sinh thấy đ-ợc ứng dụng to lớn của hoá học trong đời sống nh-: Giải quyết vấn đề về năng l-ợng, nguyên liệu cho ngành công nghiệp, sản xuất vật liệu… Hoá học và vấn đề xã hội: Vấn đề về l-ơng thực, thực phẩm, may mặc, d-ợc phẩm… Từ đó học sinh sẽ học tập tích cực hơn, thêm yên môn hoá học hơn để sau này có thể vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất và đời sống. Vấn đề môi tr-ờng cũng nh- quan tâm hàng đầu với mỗi học sinh. Qua đó học sinh hiểu biết thêm về các dạng ô nhiễm môi tr-ờng và có ý thức bảo vệ môi tr-ờng.

Nh- vậy:

- Cấu trúc nội dung ch-ơng trình vô cơ lớp 12 - ban KHTN đ-ợc sắp xếp hợp lý hơn, gọn hơn. Có đ-a thêm nhiều nội dung mới, hiện đại của phần đại c-ơng nh-: Thế điện cực, sức điện động, điện phân, ứng dụng của điện phân. Phân tích hoá học là kiến thức rất cơ bản và quan trọng cũng đ-ợc đ-a thêm vào và tách ra thành một ch-ơng giúp học sinh có một kiến thức cơ bản, hệ thống và đầy đủ hơn về hoá học. Phần hoá học nguyên tố cũng đ-ợc tiếp cận thêm với

nhiều kim loại và hợp chất thông dụng có nhiều ứng dụng trong thực tế nh-: Crom, đồng, niken, kẽm, bạc… Vì vậy nội dung ch-ơng trình sách giáo khoa hoá học thí điểm đã đ-ợc tăng thêm nội dung hiện đại, gắn với thực tế không phải với mục đích nhồi nhét cho học sinh mà qua đó cung cấp cho học sinh các thông tin để làm cơ sở cho các nhận xét tìm ra quy luật, rèn luyện cho học sinh các thao tác t- duy logíc, độc lập, sáng tạo, biết cách tra cứu và biết xử lý số liệu…

góp phần đào tạo những con ng-ời năng động, thích ứng với xã hội phát triển.

- Số l-ợng và chất l-ợng các thí nghiệm đ-ợc tăng c-ờng ngay trong mỗi bài học và các bài thực hành. Các thí nghiệm hoá học chủ yếu đ-ợc tổ chức cho học sinh thực hiện theo h-ớng thí nghiệm nghiên cứu, dùng thí nghiệm kiểm tra giả thuyết khoa học, kiểm nghiệm dự đoán. Nh- vậy sẽ phát huy đ-ợc tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh góp phần đổi mới ph-ơng pháp dạy học.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)