Trạng thái tự nhiên.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 100 - 102)

Hoạt động 4: Giáo viên đàm thoại với học sinh về trạng thái tự nhiên của Fe.

Chiếu lên bản trong kết luận.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên đàm thoại với học sinh về Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên < 5700

các vấn đề sau:

- Trong tự nhiên sắt có ở đâu? - Sắt có thể tồn tại ở trạng thái nào? - Loại khoáng vật nào có giá trị trong công nghiệp luyện kim?

theo hiểu biết của mình.

-Dạng đơn chất: trong các mảnh thiên thạch

- Dạng hợp chất: ở vỏ trái đất.

+ Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan. + Quặng hematit nâu chứa Fe2O3. nH2O + Quặng manhetit chứa Fe3O4

+ Quặng xiđerit chứa FeCO3. + Quặng pirit chứa FeS2.

+ Hợp chất sắt có trong hồng cầu máu.

Bản trong số 4:

Kết luận về trạng thái tự nhiên của sắt:

- Trong tự nhiên, sắt tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất. Hợp chất chủ yếu của sắt là các oxit và pirit sắt.

- Quặng manhetit và hematit có giá trị trong công nghiệp luyện gang.

Củng cố bài học. Phiếu học tập số 3:

Bài 1: Tìm các chữ cái khác nhau ứng với các chất khác nhau rồi hoàn thành các ph-ơng trình phản ứng: a) Fe + A --> Fe(NO3)3 + NO + X b) Fe + B --> FeCl2 + Y c) Fe + D --> FeCl3 d) Fe + E --> Fe( NO3)3 + Z e) Fe + H --> FeSO4 + T Phiếu học tập số 4:

Bài 2: Nhúng một thanh sắt nặng 100 gam vào dd CuSO4, sau một thời gian, lấy thanh sắt ra cân đ-ợc 100,64 gam. Hỏi thành phần thanh sắt sau phản ứng có bao nhiêu gam sắt, bao nhiêu gam đồng. ( Biết đồng tạo ra bám vào thanh sắt).

A. 100 gam sắt và 0,32 gam đồng. B. 100 gam sắt và 0,64 gam đồng.

C. 95,52 gam sắt và 5,12 gam đồng. D. 96 gam sắt và 4,64 gam đồng.

Bài tập về nhà: (2,3,4,5 sách giáo khoa).

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)