Tính chất hoá học.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 98 - 100)

Hoạt động 3: Các em đã học tính chất hoá học chung của kim loại, dãy điện

hoá của kim loại. Nh- vậy Fe có những tính chất hoá học gì và mức độ hoạt động của Fe?

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giáo viên gợi ý học sinh nhớ lại

kiến thức cũ và trả lời câu hỏi:

+ Tính chất hoá học đặc tr-ng của kim loại là gì?

+ Nêu những tính chất hoá học chung của kim loại?

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên làm thí nghiệm: Lấy 4 ống nghiệm, mỗi ống để 4 chiếc đinh sắt, rót khoảng 3 ml các dd: H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nguội, H2SO4 đặc rồi đun nóng, HNO3 đặc rồi đun nóng. ( Chuẩn bị bông tẩm kiềm nút trên 2 ống nghiệm sau).

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét hiện t-ợng.

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết ph-ơng trình phản ứng hoá học thể hiện tính chất hoá học của Fe. + HS1: Viết ph-ơng trình phản ứng của Fe với axit ( vừa làm thí nghiệm) +HS2: Viết ph-ơng trình phản ứng của Fe với phi kim ( O2, Cl2, S, đun nóng); với dd muối ( CuSO4, AgNO3); Với hơi H2O.

- Giáo viên nhận xét các ptp-. ( Chú

-Học sinh nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.

+ Tính chất hoá học đặc tr-ng của kim loại là tính khử.

+ Kim loại tác dụng với phi kim, với axit, với dd muối, với H2O.

- Hai học sinh lên làm thí nghiệm, còn lại quan sát thí nghiệm.

- 2 học sinh lên bảng viết ptp- thể hiện tính chất hoá học của Fe.

+ Tác dụng với axit: Fe + H2SO4 loãng -> FeSO4 + H2 Fe + H2SO4đặc nguội -> không phản ứng. 2 Fe +6 H2SO4 đặc -> Fe2(SO4)3 + 3 SO2 + 6 H2O.

+ Tác dụng với phi kim: 3 Fe +2 O2 -> Fe3O4 Fe + S -> FeS 2 Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3 + Tác dụng với dd muối:

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Fe(NO3)2 +AgNO3 ->Fe(NO3)3 +Ag

=> Fe + 3AgNO3 d- -> Fe(NO3)3 + 3Ag.

+ Tác dụng với H2O: t0C

t0C t0C

ý ptp- của Fe với AgNO3 có thể xảy ra 2 phản ứng).

- Giáo viên hỏi học sinh về mức độ hoạt động của Fe? ( gợi ý dựa vào vị trí của Fe trong dãy điện hoá và dựa vào giá trị các thế điện cực tiêu chuẩn)

- Giáo viên chiếu lên bản trong kết luận về tính chất hoá học của Fe.

*ở nhiệt độ th-ờng, trong không khí ẩm, Fe bị gỉ ( do tác dụng O2 và hơi H2O). Gỉ sắt là Fe2O3. n H2O * ở nhiệt độ cao: 3 Fe + 4 H2O Fe3O4 + 4 H2 Fe + H2O FeO + H2 Phiếu học tập số 2:

Trả lời các câu hỏi:

- Tính chất hoá học đặc tr-ng của kim loại Fe là gì? -Tính chất hoá học của Fe đ-ợc thể hiện nh- thế nào?

- Viết ph-ơng trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học của Fe: + Tác dụng với phi kim ( O2, S, Cl2, đun nóng)

+ Tác dụng với axit ( H2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng). + Tác dụng với dd Cu(NO3)2, dd AgNO3.

+ Tác dụng hơi H2O.

Bản trong số 3:

Kết luận về tính chất hoá học của Fe:

- Sắt là kim loại có tính khử mạnh trung bình, có thể tác dụng đ-ợc với nhiều phi kim, axit , một số dd muối và hơi H2O.

- Trong các phản ứng hoá học, tuỳ thuộc vào bản chất của phản ứng, điều kiện phản ứng mà Fe có thể bị oxihoá đến Fe2+ hoặc Fe3+.

- Sắt thụ động trong dd HNO3 và H2SO4 đặc nguội.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)