- Nêu các biện pháp trong thực tế đợc dùng để bảo vệ kim loại? Bài 6: Đánh dấu vào dụng cụ dùng cho thí nghiệm ăn mòn điện hoá sắt
2) Cô cạn dung dịch Chất rắn thu đ-ợc có chất gì.
3) Nung chất rắn thu đ-ợc đến khối l-ợng không đổi, thu đ-ợc chất gì sau phản ứng. Viết các ph-ơng trình phản ứng có thể xảy ra.
Bài 27: Nhôm. Bài 1: Hãy điền các từ còn thiếu vào chỗ trống.
Al đứng d-ới nguyên tố ..., trong chu kì, Al đứng sau nguyên tố ... và tr-ớc nguyên tố ....Năng l-ợng ion hoá I3 chỉ lớn gấp ... lần năng l-ợng ion hoá I2, do vậy khi cung cấp năng l-ợng nguyên tử Al sẽ tách ... elecron. Trong các hợp chất Al có số oxi hoá bền là ...
Ph-ơng pháp điều chế Al là ... Để hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3 từ ... xuống ... ng-ời ta hoà Al2O3 trong criolit nóng chảy có công thức là ....Các phản ứng ở điện cực:
Catot: ... Anot: ... Ph-ơng trình phản ứng điện phân: ...
Trong quá trình điện phân cực d-ơng bằng than chì bị ăn mòn do ...
Bài 2: Cho một miếng Al nguyên chất vào H2O nguyên chất,miếng Al không tan trong H2O vì nguyên nhân nào sau đây:
A.Thế điện cực chuẩn của Al3+/Al nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của H2O/H2. B. Al là kim loại có tính khử yếu nên không tác dụng với H2O.
*C. Khi cho Al vào n-ớc có phản ứng tạo kết tủa Al(OH)3 đã ngăn cản không cho Al tiếp xúc với H2O.
D. Khi cho Al vào H2O có phản ứng tạo lớp Al2O3 bền vững bao phủ Al. E. Al bị thụ động hoá trong H2O.
Bài 3: Al không khử đ-ợc oxit kim loại nào ở nhiệt độ cao.
A. CuO *B. CaO C. Fe3O4 D. Cr2O3
Bài 4: Nhôm không tác dụng với chất hoặc dung dịch nào.
A. dd NaOH B. dd HCl C. Khí Cl2 *D. dd HNO3 đặc nguội.
Bài 5: Nhận biết các kim loại: Na, Al, Fe, Cu.
Bài 6: Quặng Boxit có chứa Al2O3. 2H2O và tạp chất SiO2, Fe2O3. Bằng ph-ơng pháp hoá học làm thế nào để thu đ-ợc Al2O3 nguyên chất để làm nguyên liệu cho quá trình sản xuất Al. Viết ph-ơng trình phản ứng.
Bài 7: Cho 9,4 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Al, Cu vào dung dịch HCl d-
thu đ-ợc 3,36 lít khí ở đktc và 6,4 gam chất rắn không tan.
1) Tính phần trăm khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
3) Nếu cho hỗn hợp trên vào dung dịch NaOH d- hoặc dung dịch HNO3 đặc nóng d- thì thể tích khí bay ra ở đktc bằng bao nhiêu.
Bài 8: Nung bột Al và S . Hỗn hợp chất rắn thu đ-ợc cho tác dụng dung dịch HCl d- thấy còn lại 0,32 gam chất rắn và thoát ra 1,008 lít hỗn hợp khí X ở
đktc. Cho khí X qua dung dịch Pb(NO3)2 d- tạo thành 7,17 gam kết tủa đen. Tính số gam Al và S ban đầu.
Bài 9: Cho 2,06 gam hỗn hợp Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch
HNO3 loãng thu đ-ợc 0,896 lít khí NO ở đktc . Khối l-ợng muối nitrat sinh ra là:
*A. 9,5 gam B. 7,44 gam C. 7,02 gam D. 4,54 gam. Bài 28: Một số hợp chất quan trọng của nhôm.
Bài 1: Điền công thức phân tử của hợp chất nhôm phù hợp với tính chất,
ứng dụng của nó.
STT Đặc điểm – ứng dụng. Công thức.
1 Chất rắn màu trắng, không tan trong H2O, nhiệt độ nóng chảy bằng 20500C. Có trong quặng Boxit để sản xuất nhôm và có trong nhiều loại đá quí.
...
2 Không tan trong H2O, không bền đối với nhiệt, là hiđroxit l-ỡng tính.
...
3 Phèn chua có rất nhiều ứng dụng: làm trong H2O, dùng trong ngành thuộc da, công nghiệp giấy, công nghiệp nhuộm...
...
4 Trộn với Al2O3 để tiết kiệm nhiên liệu khi điều chế Al. ...
Bài 2: Viết ph-ơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá.
Al(OH)3
Al2O3 Al AlCl3 Al(OH)3 K[Al(OH)4]
AlCl3
Bài 3: Các dung dịch sau có khoảng pH bằng bao nhiêu:
STT Dung dịch pH STT Dung dịch pH
1 NaCl ...
.
4 Na[Al(OH)4] ...
2 Mg(NO3)2 ... . 5 (NH4)2SO4. Al2(SO4)3. 24H2O ... 3 AlCl3 ... 6 NaHSO4 ...
Bài 4: Có những hoá chất: NaCl, H2O, Al2O3 và các dụng cụ cần thiết .Hãy lên kế hoạch điều chế các chất: Al(OH)3, Na[Al(OH)4] , AlCl3. Viết các ph-ơng trình phản ứng.
Bài 5: Dung dịch AlCl3 không tác dụng với chất nào:
A Na * B. Zn C. dd Na2CO3 D. dd NH3
Bài 6: Cách nào không thu đ-ợc Al(OH)3. Hãy viết ph-ơng trình phản ứng cho những cách thu đ-ợc Al(OH)3.
A. Cho dung dịch NH3 từ từ tới d- vào dung dịch Al2(SO4)3. *B.Cho dung dịch NaOH từ từ tới d- vào dung dịch AlCl3. B. Cho nhôm cacbua (Al4C3) vào H2O.
C. Cho nhôm sunfua (Al2S3) vào H2O.
D. Cho dung dịch K2CO3 vào dung dịch AlCl3.
E. Cho từ từ CO2 tới d- vào dung dịch Na[Al(OH)4].
*F.Cho từ từ dung dịch HCl tới d- vào dung dịch Na[Al(OH)4].
Bài 7: Đồ thị nào sau đây ứng với mỗi thí nghiệm.
Thí nghiệm A: Cho từ từ dung dịch HCl tới d- vào dung dịch Na[Al(OH)4]
Thí nghiệm B: Cho dung dịch NaOH từ từ tới d- vào dung dịch AlCl3.
Thí nghiệm C: Cho dung dịch NH3 từ từ tới d- vào dung dịch AlCl3.
Đồ thị:
Bài 8: Nhận biết các mẫu chất rắn: Al2O3, K2O, Fe2O3, CuO.
Bài 9: Giải thích tác dụng làm trong n-ớc của phèn chua. Tại sao dung
dịch “ phèn chua” l³i có vị chua.
Bài 10: Tại sao không nên dùng chậu nhôm để đựng n-ớc vôi trong? Viết
các ph-ơng trình phản ứng có thể xảy ra?
Bài 11: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 400 ml dung dịch NaOH 2M. Khối l-ợng kết tủa thu đ-ợc là:
A. 15,6 gam B. 23,4 gam C. 31,2 gam *D. Không thu đ-ợc kết tủa.
Bài 12: Thể tích dung dịch KOH 1M cần cho vào 300 ml dung dịch Al(NO3)3 0,2M để thu đ-ợc 2,34 gam kết tủa là:
A. 90 ml B. 210 ml *C. 90 ml hoặc 210 ml D. Đáp số khác.
Bài 13: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe tan hoàn toàn trong 1 lít dung dịch
HCl 1M thu đ-ợc 8,96 lít H2 ở đktc và dung dịch A. 1) Tính khối l-ợng mỗi kim loại ban đầu.
2) Cho từ từ dung dịch NaOH 0,4 M vào dung dich A.Tính thể tích dung dịch NaOH cần dùng để:
a. Bắt đầu có kết tủa. b. Có kết tủa cực đại.
Bài 14: Hỗn hợp A gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối l-ợng t-ơng ứng là 0,18 : 1,02. Cho A tan trong dung dịch NaOH vừa đủ thu đ-ợc dung dịch B và 0,672 lít H2 ở đktc. Cho B tác dụng với 200 ml dung dịch HCl đ-ợc kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 3.57 gam chất rắn.
1) Tính nồng độ mol / lít của dung dịch HCl.
2) Nếu pha loãng dung dịch HCl đó 10 lần thì pH dung dịch sau khi pha loãng là bao nhiêu.
Bài 29: Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm. Bài 1: Cation A+, B2+, C3+ đều có cấu hình electron : 1s2 2s2 2p6
1, Viết cấu hình 2 electon của A,B,C . Xác định tên nguyên tố. 2, Tính chất hoá học cơ bản của A,B,C. ví dụ.
3, Tính chất hoá học cơ bản của A+, B2+, C3+.ví dụ.
với các dung dịch sau và cho biết vai trò của ion HCO3-.
a, H2SO4 b, KOH c, Ba(OH)2 d-
Bài 3: Nung một l-ợng MgCO3 sau một thời gian thu đ-ợc chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH, thu đ-ợc dung dịch D. Dung dịch D tác dụng đ-ợc với dung dịch BaCl2 và với dung dịch KOH. Cho chất rắn A tác dụng dung dịch HCl d- đ-ợc khí B và dung dịch E. Cô cạn dung dịch E đ-ợc muối khan F. Điện phân F nóng chảy đ-ợc kim loại. Viết các ph-ơng trình phản ứng hoá học xảy ra.
Bài 4: Dung dịch A chứa các ion: K+, NH4+, SO42-, CO32-.
- Cho A tác dụng dung dịch Ba(OH)2 d-, đun nóng thu đ-ợc 0,51 gam khí và 6,63 gam kết tủa.
- Cho A tác dụng dung dịch HCl d- thu đ-ợc 0,224 lít khí ở đktc Viết ph-ơng trình phản ứng ion. Tính tổng khối l-ợng muối trong A.
Bài 5: Chỉ dùng H2O và khí CO2 nhận biết đ-ợc chất rắn nào trong số: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, CaCO3, BaSO4. Chọn ph-ơng án trả lời đúng nhất. Nêu vắn tắt cách làm, viết ph-ơng trình phản ứng.
A. CaCO3 và CaSO4 B. CaCO3, CaSO4 và NaCl. *C. Tất cả các muối. D. NaCl.
Bài 6: Chỉ từ n-ớc, muối ăn, không khí, đá vôi và các thiết bị cần thiết, viết ph-ơng trình phản ứng điều chế:
a) N-ớc Giaven b) Clorua vôi. c) Xôđa tinh khiết. d) Amoni nitrat.
Bài 7: Hỗn hợp chất rắn: Na2CO3, BaCO3, Al2O3.Lựa chọn hoá chất để điều chế riêng mỗi kim loại (dụng cụ có đủ). Nêu cách làm, viết ph-ơng trình phản ứng.
*A. H2O, dung dịch HCl, dung dịch NaOH. A. H2O, dung dịch KOH, dung dịch H2SO4. B. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch HNO3. C. H2O, dung dịch HCl.
Bài 8: Một loại muối ăn lẫn tạp chất : Na2SO4, MgCl2, CaCl2, BaSO4.Hãy điền công thức các chất vào ô trống của sơ đồ tách tạp chất.
Hỗn hợp (Na2SO4, MgCl2, CaCl2, BaSO4)
Bài 9: Cho 22,95 gam BaO tan hoàn toàn trong n-ớc thu đ-ợc dung dịch
A. Lại cho 18,4 gam hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl thu đ-ợc khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch A thì có kết tủa không? Vì sao?
Bài 10: Có 5 dung dịch mất nhãn: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Na2SO4, Ba(HCO3)2.Nếu chỉ bằng cách đun nóng nhận biết đ-ợc dung dịch nào, chọn đáp số đúng nhất.
A. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2.
B. NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. C. Na2SO4.
*D.Cả 5 dung dịch.
Bài 11: Khối l-ợng Na cho vào 200 ml dung dịch AlCl3 1M thu đ-ợc 0,78 gam kết tủa là:
A. 0,69 gam. B. 14,1 gam. C. 13,8 gam. D. 0,69 và 14,1 gam H2O
…
lọc cặn không tan Phần dung dịch ………
dd BaCl2 d-
…
lọc cặn không tan Phần dung dịch ……… dd Na2CO3 ……. Phần dung dịch ……… dd HCl d- lọc cặn không tan cô cạn dd ……. NaCl
Bài 12: Hỗn hợp A gồm Ba và Al.
- Cho m gam A tác dụng với H2O d-, thu đ-ợc 1,344 lít khí, dung dịch B và phần không tan C.
- Cho 2m gam A tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 d- thu đ-ợc 20,832 lít khí. Biết các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí ở đktc.
a) Tính m.
b) Cho 50 ml dung dịch HCl vào dung dịch B. Sau phản ứng thu đ-ợc0,78 gam kết tủa. Tính nồng độ mol/ lít HCl.
Bài 13: Lấy 3,555 gam một loại phèn nhôm có công thức
RAL(SO4)2. xH2O nung đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 1,935 gam phèn khan. Mặt khác, lấy 3,555 gam phèn đó hoà tan vào H2O rồi cho tác dụng BaCl2 d- thu đ-ợc 3,495 gam kết tủa. Tìm công thức của phèn đó.
Bài 14: Cho A là dung dịch Al2(SO4)3, B là dung dịch NaOH.
- Thí nghiệm 1: Trộn 100 ml A và 120 ml B thu đ-ợc kết tủa, đem nung kết tủa đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 2,04 gam chất rắn.
- Thí nghiệm 2: Trộn 100 ml A và 200 ml B thu đ-ợc kết tủa, đem nung kết tủa đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 2,04 gam chất rắn.
a) Tính nồng độ mol/ lít A, B.
b) Phải thêm vào 100 ml dung dịch A bao nhiêu ml dung dịch B để đ-ợc chất rắn mà sau khi nung đ-ợc 1,36 gam chất rắn.