NH4+ HCO3 CO32 SO42

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 77 - 82)

Chỉ có quì tím, dung dịch HCl, dung dịch Ba(OH)2. nhận biết đ-ợc ion nào trong dung dịch. Chọn ph-ơng án đúng nhất và nêu vắn tắt cách làm.

*A. Nhận đ-ợc tất cả các ion. B. NH4+, SO42-.

C. NH4+, CO32-, SO42-. D. NH4+, HCO3-, CO32-, SO42-.

Bài 6: Nhận biết các ion có mặt trong một dung dịch: Al(NO3)3 và Fe2(SO4)3.

Bài 7: Tìm những chỗ sai trong các thí nghiệm nhận biết ion đựng trong

một ống nghiệm sau:

1) Thí nghiệm 1: NH4+, Ca2+, Ba2+.

- Cho một ít hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ, có khí thoát ra làm xanh giấy quì tím tẩm -ớt, nhận ra NH4+.

*- Cho một ít hỗn hợp tác dụng dung dịch Na2SO4, có kết tủa trắng, nhận ra Ba2+. Còn lại là Ca2+.

2) Thí nghiệm 2: Al3+, Cr3+, Mg2+.

- Cho một ít hỗn hợp tác dụng dung dịch NaOH d-, có mặt chất oxi hoá là: H2O2. Nếu có kết tủa trắng và kết tủa trắng đó tan trong dung dịch NH4Cl thì nhận biết đ-ợc ion Mg2+..

- Dung dịch n-ớc lọc có màu vàng thì nhận ion Cr3+.

- Thêm dung dịch NH4Cl vào dung dịch có màu vàng, có kết tủa keo màu trắng xuất hiện thì nhận ra Al3+.

3) Thí nghiệm 3: Fe3+

, Fe2+, Cu2+.

*- Dùng màu sắc các ion đó để nhận ra chúng: + Cu2+: màu xanh lam.

+ Fe3+: màu đỏ nâu.

+ Fe2+: màu xanh rất nhạt.

4) Thí nghiệm 4: NO3-, Cl-, SO42-, CO32-.

- Cho một ít dung dịch tác dụng dung dịch HCl d-, nếu có bọt khí thoát ra, thu khí và đ-ợc dung dịch B, dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2, có kết tủa trắng thì nhận ra ion CO32-.

- Cho dung dịch B tác dụng dung dịch BaCl2 d-, nếu có kết tủa trắng thì nhận ion Ba2+, thu đ-ợc dung dịch C.

- Cho dung dịch C tác dụng dung dịch AgNO3, nếu có kết tủa trắng thì nhận ra ion Cl-.

- Cho một mẩu Cu và một ít dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch ban đầu, nếu có khí màu nâu thoát ra thì nhận ra ion NO3-.

Bài 8: Dùng một lần dung dịch thuốc thử, nhận biết môĩ cặp chất sau:

a) CO2 và SO2. b) Fe2O3 và Fe3O4. c) NaCl và NaNO3. d) FeSO4 và Fe2(SO4)3. e) BaCl2 và CaCl2. f) Al(NO3)3 và Cr(NO3)3.

Bài 9: Có dung dịch chứa đồng thời các ion: Ba2+, Mg2+, Fe3+, Al3+, Cu2+. Trình bày cách tách d-ới dạng viết sơ đồ và nhận biết từng cation từ dung dịch đó.

Bài 10: Có 4 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một cation và một anion trong

số: K+, Ag+, Ba2+, Cu2+, Cl-, NO3-, SO42-, CO32-. Tìm 4 chất trong 4 dung dịch.

Bài 11: Có 2 dung dịch, mỗi dung dịch chứa 2 cation và 2 anion trong số

các ion sau và số mol t-ơng ứng của mỗi ion.

Ion : K+ Mg2+ NH4+ H+ Cl- SO42- NO3- CO32-. Số mol: 0,15 0,1 0,25 0.2 0,1 0,075 0,25 0,15.

Tìm các ion có trong mỗi dung dịch.

Bài 12: Từ dung dịch hỗn hợp chứa: KCl, MgCl2, BaCl2, AlCl3. Viết sơ đồ điều chế từng kim loại riêng biệt sao cho khối l-ợng mỗi kim loại không đổi.

Bài 13: Cho 5 lọ đựng dung dịch: Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4, Na3PO4 đ-ợc đánh số ngẫu nhiên: 1, 2, 3, 4, 5. Xác định lọ số nào đựng dung dịch gì, biết;

- Lọ 1 tạo kết tủa trắng với các lọ 3, 4. - Lọ 2 tạo kết tủa trắng với lọ 4.

- Lọ 3 tạo kết tủa trắng với các lọ 1, 5. - Lọ 4 tạo kết tủa trắng với các lọ 1, 2, 5.

- Kết tủa sinh ra ở lọ 1 khi tác dụng với lọ 3 bị phân huỷ ở nhiệt độ cao tạo ra oxit kim loại.

Bài 41: Cách nhận biết một số hợp chất hữu cơ.

Bài 1: Hỗn hợp khí: CO2, SO2, C2H2, C3H6 và C3H4 đều mạch hở. Hãy nhận biết đồng thời tách riêng mỗi khí từ hỗn hợp.

Bài 2: Có 3 chất lỏng: benzen, toluen, styren. Chỉ dùng một dung dịch hoá chất nào nhận biết đ-ợc 3 chất.

A. dd Br2 *B. dd KMnO4 C. dd AgNO3/ NH3 D. dd HNO3 đặc.

Bài 3: Hỗn hợp lỏng gồm benzen, phenol, anilin. Bằng ph-ơng pháp hoá

học hãy tách mỗi chất từ hỗn hợp.

Bài 4: Nhận biết các chất lỏng đựng trong các lọ mất nhãn: r-ợu etylic, phenol, benzen, etylenglicol, anilin.

và 3 chất lỏng: C6H6, C6H5NH2, C2H5OH đựng trong 6 lọ mất nhãn. Chỉ dung dung dịch HCl nhận biết đ-ợc chất nào. Nêu hiện t-ợng và viết các ph-ơng trình phản ứng.

Bài 6: Nhận biết các r-ợu riêng biệt sau: R-ợu metylic, r-ợu etylic, r-ợu

iso propylic, glixerol.

Bài 7: Dùng một thuốc thử nào nhận biết đ-ợc 3 chất: phenol, glucozo, fructozo.

*A, dd Br2 B. dd [Ag(NH3)2]+ C. Cu(OH)2, t0 D. dd NaOH.

Bài 8: Nhận biết các dung dịch: hồ tinh bột, saccarozo, glucozo, anbumim, glixerol.

Bài 9: Ôxi hóa r-ợu etylic thu đ-ợc hỗn hợp lỏng gồm: andehit axetic, axit axetic, H2O, r-ợu etylic d-.

a) Viết các ph-ơng trình phản ứng.

b) Bằng ph-ơng pháp hoá học hãy tách riêng từng chất hữu cơ từ hỗn hợp.

Bài 10: Có hỗn hợp 3 đồng phân: CH3CH2COOH, CH3COOCH3, CH3CHOHCHO. Nhận biết mỗi đồng phân trên bằng ph-ơng pháp hpá học.

Bài 11: Nếu có một lọ hoá chất trên đó có ghi công thức đã mờ đ-ợc đoán là: C6H5NH3Cl . Hãy nêu ph-ơng pháp hoá học xác định xem công thức đó đúng không.

Bài 12: Có hỗn hợp: C2H5OH, (C2H5)2O, CH3COOH. Hãy tách riêng mỗi chất từ hỗn hợp.

Bài 13: Khi làm khan r-ợu có lẫn một ít H2O, ng-ời ta dùng các cách sau để loại H2O. Hãy giải thích.

a) Cho CaO mới nung vào. b) Cho Na2SO4 khan vào r-ợu.

c) Lấy một l-ợng r-ợu cho tác dụng với Na rồi đem ch-ng cất.

Bài 14: Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc ở 1700C thì khí sinh ra có lẫn một ít SO2.Hỏi có thể dùng chất nào trong các chất sau để loại bỏ SO2.

Kết luận ch-ơng 2:

Sau khi nghiên cứu về mục tiêu ch-ơng trình phần hoá học vô cơ lớp 12 - ban KHTN và phân tích, tìm hiểu hệ thống kiến thức, phân phối ch-ơng trình, những điểm mới của phần này so với ch-ơng trình hiện hành, chúng tôi đã lựa chọn một hệ thống các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và xây dựng đ-ợc nhiều bài tập phong phú, đa dạng về nội dung và hình thức thể hiện cho từng bài, từng ch-ơng cụ thể. Chúng tôi chú trọng xây dựng các bài tập trắc nghiệm khách quan, bài tập thực tiễn, bài tập thực nghiệm, đặc biệt xây dựng đ-ợc nhiều bài tập bằng hình vẽ nhằm tăng c-ờng rèn luyện kĩ năng hoá học và tạo hứng thú học tập cho học sinh. Đây là t- liệu quí cho bản thân trong quá trình dạy học sau này và cũng góp phần vào việc đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng tích cực.

Ch-ơng 3

sử dụng bàI tập hoá học lớp 12 ban khtn nhằm phát huy tính tích cực, chủ động , sáng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động , sáng

tạo của học sinh.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)