Sử dụng bài tập hoá học nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, phát triển năng lực hoạt động cho học sinh.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 82 - 84)

thức, phát triển năng lực hoạt động cho học sinh.

Sử dụng bài tập hoá học trong dạy học hoá học là một trong những ph-ơng pháp quan trọng để tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh. Ng-ời giáo viên có thể đ-a ra các dạng bài tập trong bài dạy kiến thức mới, bài tập lí thuyết, bài tập thực tiễn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức, phát triển năng lực hoạt động cho học sinh.

Sau đây là một số ví dụ bài tập hoá học vô cơ lớp 12 - ban KHTN có thể sử dụng trong bài dạy kiến thức mới, các dạng bài tập lí thuyết, bài tập thực tiễn và khi giải các bài tập đó học sinh có thể vận dụng đ-ợc kiến thức đã học để tìm tòi, khám phá, tiếp thu kiến thức mới đồng thời phát triển năng lực t- duy, năng lực hoạt động giải quyết vấn đề cho học sinh.

Ví dụ 1: Khi cho một mẩu Al nguyên chất vào dung dịch kiềm NaOH. Hãy cho biết đâu là chất oxi hoá, đâu là chất khử?

Để làm đ-ợc bài này học sinh phải vận dụng tính chất hoá học của Al đã đ-ợc học: Al nguyên chất tác dụng với H2O tr-ớc tạo hợp chất l-ỡng tính, sau đó hợp chất l-ỡng tính tan trong kiềm.

2Al + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2

Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O.

Nh- vậy chất khử là Al, chất oxi hoá là H2O.

Ví dụ 2: Trong phòng thí nghiệm để bảo quản dung dịch Fe (II), ng-ời ta th-ờng ngâm một đinh Fe vào dung dịch muối sắt (III). Hãy giải thích.

Học sinh cần vận dụng kiến thức về tính chất của hợp chất Fe2+ là dễ bị oxi hoá, kể cả trong không khí chuyển thành muối Fe3+, muối Fe3+ có tính oxi

hoá mạnh, khi tác dụng với chất khử ví dụ Fe thì lại bị khử thành muối Fe2+. Fe2+ ---> Fe3+ ---> Fe2+.

Ví dụ 3: Hãy nêu cách nhận biết ion Al3+ và Cr3+ trong một dung dịch? Học sinh vận dụng tính chất hoá học của hợp chất nhôm và hợp chất crôm: hiđroxit của Al3+ và Cr3+ đều có tính l-ỡng tính, nên không thể dùng tính chất này để nhận biết đ-ợc. Mặt khác Al3+ không có tính khử nh-ng Cr3+ có tính khử nên cho một ít hỗn hợp tác dụng dung dịch kiềm d- có mặt H2O2. Khi đó Cr3+ bị oxi hoá thành CrO42- có màu vàng. Dung dich còn lại cho tác dụng với axit yếu (dd NH4Cl) vào thấy có kết tủa keo trắng xuất hiện.

Al3+ + 4OH- [Al(OH)4]-

Cr3+ + 4OH- [Cr(OH)4]-

2[Cr(OH)4]- + 3H2O2 + 2OH- 2CrO42- + 8H2O. OH- + NH4+ NH3 + H2O.

[Al(OH)4]- + NH4+  Al(OH)3 + NH3 + H2O .

Ví dụ 4: Khi đặt các đ-ờng ống thép trong lòng đất, nhận thấy cứ cách vài chục mét ng-ời ta lại nối ống thép với một tấm kim loại Al hoặc Zn. Hãy giải thích mục đích của việc làm này.

Để giải bài này học sinh phải vận dụng kiến thức phần ăn mòn điện hoá. Mục đích của việc làm này là để bảo vệ ống thép không bị ăn mòn bằng ph-ơng pháp điện hoá. Khi đó Al hoặc Zn là kim loại hoạt động hơn Fe (là thành phần chính của thép) đóng vai trò là cực âm sẽ bị ăn mòn.

Ví dụ 5: Giáo viên cho học sinh tìm các hợp chất vô cơ hoặc hữu cơ thoả mãn dài nhất dãy biến hoá có qui luật:

A1 A2 A3 ……

A A A

B1 B2 B3 ……

Khi đó học sinh phải vận dụng rất nhiều kiến thức đã đ-ợc học cả phần vô cơ và hữu cơ để thực hiện dãy biến hoá. Có học sinh chỉ tìm đ-ợc một hợp chất, có học sinh chỉ tìm đ-ợc một đoạn hoặc hai đoạn, nh-ng có học sinh tìm đ-ợc nhiều chất hoặc viết đ-ợc ba hay bốn đoạn. Nh- vậy bài tập trên đã phát huy năng lực vận dụng kiến thức, năng lực t- duy và phát triển năng lực hành động của học sinh.

Nh- vậy với yêu cầu đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ơng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thì ng-ời giáo viên hoá học cũng phải tích cực đổi mới, bám sát mục tiêu của môn hoá học : " Ngoài những kiến thức, kĩ năng hoá học cơ bản học sinh phải đạt đ-ợc cần chú ý nhiều hơn tới việc hình thành các kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng tiến hành nghiên cứu khoa học hoá học nh-: quan sát, phân loại, thu thập thông tin, dự đoán khoa học, đề ra giả thuyết… để học sinh có khả năng tự phát hiện và giải quyết một cách chủ động sáng tạo các vấn đề thực tế có liên quan đến hoá học".

Sau đây là giáo án bài soạn: Luyện tập ch-ơng 4:

Đại c-ơng về kim loại.

I. mục tiêu bài học:

1- Về kiến thức:

Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về:

- Tính chất chung của kim loại, dãy điện hoá, sự điện phân, ăn mòn kim

loại và điều chế kim loại. 2- Về kĩ năng:

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)