Vị trí, cấu tạo.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 97 - 98)

Hoạt động 1: GV nêu vấn đề: Sắt là nguyên tố có rất nhiều ứng dụng trong

đời sống. Vậy vị trí, cấu hình eletron, cấu tạo đơn chất, thế điện cực chuẩn…

của sắt nh- thế nào?

* GV sử dụng phiếu học tập số 1.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Chiếu phiếu học tập số 1

- H-ớng dẫn học sinh dựa vào bảng tuần hoàn và sách giáo khoa để trả lời.

- Gọi học sinh trình bầy kết quả. - GV cho HS xem hình vẽ mạng

tinh thể lp tâm khối và lp tâm diện của Fe.

- Giáo viên nhận xét, hoàn chỉnh kết luận.

-Đọc phiếu học tập số 1.

-Xác định vị trí của Fe trongBHTTH - Viết cấu hình electron của Fe và ion Fe2+, Fe3+.Nhận xét về sự mất e thành ion.

-Cấu tạo đơn chất Fe.

-Độ âm điện, thế điện cực chuẩn.

Phiếu học tập số 1:

Sử dụng sách giáo khoa, bảng hệ thống tuần hoàn trả lời các câu hỏi:

1) Viết cấu hình electron của Fe. Cấu hình ô l-ợng tử của Fe.

2) Từ cấu hình e của Fe cho biết vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn: ( số hiệu nguyên tử, chu kì, phân nhóm, nhóm)

3) Ion bền của Fe là Fe2+ và Fe3+. Viết cấu hình electron của 2 ion đó. 4) Xem hình vẽ mạng tinh thể của Fe.

5) Độ âm điện của Fe,thế điện cực chuẩn: Eo( Fe2+/Fe ),Eo( Fe3+/ Fe)( V)

6) Đọc một số tính chất khác:(bán kính nguyên tử, bán kính ion, năng l-ợng ion hoá)

Bản trong số 1:

* Sắt là nguyên tố chuyển tiếp, thuộc ô 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 của bảng HTTH * Cấu hình electron: Fe : 1s22s22p63s23p63d64s2

Fe2+:1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5

*Tuỳ vào nhiệt độ, đơn chất Fe có thể tồn tại ở các dạng đơn chất khác nhau.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)