Cáckim loại kiềm thổ đều là kim loại nhẹ (trừ Ba) *C Các kim loại kiềm thổ đều là kim loại có độ cứng lớn.

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 54 - 58)

- Nêu các biện pháp trong thực tế đợc dùng để bảo vệ kim loại? Bài 6: Đánh dấu vào dụng cụ dùng cho thí nghiệm ăn mòn điện hoá sắt

B.Cáckim loại kiềm thổ đều là kim loại nhẹ (trừ Ba) *C Các kim loại kiềm thổ đều là kim loại có độ cứng lớn.

D.Các kim loại kiềm thổ có kiểu mạng tinh thể giống nhau.

E.Các kim loại kiềm thổ chỉ tồn tại ở dạng hợp chất trong tự nhiên.

Bài 2: Kim loại nào sau đây không tác dụng với H2O dù ở nhiệt độ cao *A. Be B. Mg C. Ca D. Sr E. Ba

Bài 3: Nêu hiện t-ợng , viết ph-ơng trình phản ứng khi cho Ba lần l-ợt vào các dung dịch: KNO3, NH4Cl, (NH$ )2SO4, AlCl3, Mg(NO3)2.

Bài 4: Chỉ dùng một kim loại nào sau để nhận biết các dung dịch mất nhãn: Al(NO3)3, (NH4 )2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCL2, FeCL2.

A. Na B. Al * C. Ba D. Cu

Bài 5: Có 4 mẫu kim loại: Ba, Mg, Fe, Ag.Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng (không dùng thêm bất cứ chất nào khác kể cả quì tím, n-ớc nguyên chất) có thể nhận biết đ-ợc kim loại nào?

*A. cả 4 kim loại B. Ag C. Ba D. Ag và Ba.

Bài 6: Hãy chọn cột bên phải để ghép với cột bên trái cho phù hợp với ứng

dụng hoặc tính chất của các chất.

1) Be a) Kim loại dùng làm chất khử để tách oxi, l-u huỳnh ra khỏi thép.

2) Mg b) Kim loại kiềm thổ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: - 6s2 3) Ca c) Dùng làm chất phụ gia để chế tạo những hợp kim có tính đàn

hồi cao, bền, chắc, không bị ăn mòn.

4) Ba d) Đ-ợc dùng nhiều để chế tạo hợp kim nhẹ, bền. Còn đ-ợc dùng để chế tạo pháo hoa.

5) CaO f) Dùng để tạo vữa xây nhà, có tính chất hút ẩm.

Bài 7: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm thổ trong

bình điện phân với điện cực trơ, c-ờng độ dòng điện I = 9,65 A trong 33 phút 20 giây thu đ-ợc 2,4 gam kim loại ở catot và khí Cl2 ở anot. Hãy chọn đáp số đúng:

1) Kim loại kiềm thổ là:

A. Be *B. Mg C. Ca D. Ba 2) Thể tích khí Cl2 sinh ra ở đktc là:

*A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít.

Bài 8: Hỗn hợp 3 kim loại A, B, C đều có hoá trị II trong hợp chất của chúng và đều đứng tr-ớc hiđro trong dãy điện hoá. Nguyên tử khối t-ơng ứng tỉ lệ là 3: 5: 7. Số nguyên tử của chúng tỉ lệ là 4: 2: 1 . Hoà tan hoàn toàn 4,64 gam hỗn hợp 3 kim loại đó trong dung dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc 3,659 lít H2 ở 684 mm Hg và 13,650C.

1) Tìm 3 kim loại.

2) Tính phần trăm khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

3)Cần thêm vào hỗn hợp trên bao nhiêu gam A và bao nhiêu gam C để cho phần trăm kim loại B giảm 10,34% còn phần trăm kim loại C không đổi.

Bài 25: Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ. Bài 1: Chọn công thức các hợp chất quan trọng của canxi phù hợp với ứng

dụng của nó và điền vào cột t-ơng ứng.

STT ứng dụng Công thức.

1 Dùng trong nhiều ngành công nghiệp: kính, ximăng, gang, thép, sản xuất vôi ...

...

2 Vật liệu chịu nhiệt, điều chế CaC2, chất làm khô ... ... 3 Điều chế NaOH, thuốc thử nhận biết CO2, khử chua đất

trồng, vữa xây nhà ... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

...

4 Chế tạo n-ớc giải khát có gas, bình cứu hoả, n-ớc đá khô.. ...

Bài 2: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.

1) BaCl2 không phản ứng với dung dịch chất nào:

A. Na2CO3 *B. NaHCO3 C. AgNO3 D. Na2SO4.

Bài 3: Chỉ dùng H2O và CO2 nhận biết đ-ợc các chất trong nhóm chất nào: *A. Na2CO3, CaCO3, BaSO4.

B. CaCO3, BaCO3, Na2CO3.

C. Na2CO3, Na2SO4, BaSO4.

D. MgSO4, BaCO3, Na2CO3.

Bài 4: a) Giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động.

Bài 5: Hãy chọn các từ thích hợp và điền vào chỗ trống trong các câu sau:

Có ba loại thạch cao:

- Thạch cao sống có công thức là: ... Nó có trong tự nhiên, bền ở nhiệt độ th-ờng.

-Thạch cao nung có công thức là: ... Đ-ợc điều chế bằng cách nung ... ở nhiệt độ khoảng ... Thạch cao nung có thể dùng để bó bột, đúc t-ợng vì: khi kết hợp với H2O tạo thành thạch cao sống và khi đông cứng thì thể tích bị ... do vậy thạch cao rất ăn khuôn.

- Thạch cao khan có công thức là: ... Nó không tan và không tác dụng với n-ớc.

Bài 6: Hoàn thành ph-ơng trình phản ứng theo sơ đồ:

A B D

a) CaCO3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 X Y Z

b) A

B

D E

Biết B là khí dùng để nạp cho các bình cứu hoả. A là hợp chất phổ biến dùng để sản xuất vôi.

Bài 7: ứng dụng nào sau đây không phải là của vôi sống:

A. Khử trùng, sát trùng, rắc vôi bột vào nơi có xác chết. B. Khử chua cho đất.

C. Quét gốc cây.

*D. Dùng để làm khô khí cácbonic. E. Làm vữa xây dựng, quét t-ờng nhà.

Bài 8: Hoà tan oxit của một kim loại hoá trị II vào một l-ợng vừa đủ dung

dịch H2SO4 10% thu đ-ợc dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Oxit là: A. BeO *B. MgO C. CaO D. BaO.

Bài 9: Dẫn 8,96 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng hoàn toàn . Khối l-ợng kết tủa thu đ-ợc là:

A. 30 gam * B. 20 gam C. 10 gam D. 40 gam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài 10: Dẫn 6,72 lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Ca(OH)2, sau phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc 10 gam kết tủa. Nồng độ mol/ lít của Ca(OH)2là:

*A. 0,4M B. 0,3M C. 0,2M D. 0,4M hoặc 0,2M

Bài 11: Dẫn khí CO2 cho hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu đ-ợc 30 gam kết tủa. Thể tích CO2 ở đktc là:

A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 11,2 lít * D. 6,72 hoặc 11,2 lít.

Bài 12: Sau đây là 3 đồ thị biểu diễn số mol kết tủa CaCO3 phụ thuộc vào số mol của chất cho từ từ vào ứng với 3 thí nghiệm.

- Cho từ từ dung dịch HCl vào CaCO3 cho tới d- HCl. - Cho từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho tới d- CO2.

- Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2 cho tới d- Na2CO3 Hãy cho biết đồ thị nào ứng với mỗi thí nghiệm.

Bài 13: Một miếng Mg bị oxi hoá một phần đ-ợc chia làm hai phần bằng nhau.

- Phần 1: hoà tan hết trong dung dịch HCl thu đ-ợc 3,136 lít khí ở đktc. phần dung dịch cô cạn thu đ-ợc 14,25 gam rắn khan.

- Phần 2: hoà tan hết trong dung dịch HNO3 thu đ-ợc 0,448 lít khí X ở đktc nguyên chất. Phần dung dịch cô cạn đ-ợc 23 gam chất rắn.

1) Tính thành phần phần trăm Mg bị oxi hoá. 2) Xác định công thức phân tử của khí X.

Bài 26: N-ớc cứng.

Bài 1: Nguyên nhân nào sau đây gây ra độ cứng tạm thời ( có chứa Ca(HCO3)2 ) cho n-ớc.

A. Do trong n-ớc có lẫn nhiều chất rắn lơ lửng.

*D. Do quá trình đá vôi bị xâm thực bởi n-ớc m-a có chứa CO2 tạo dung dịch muối tan chảy vào nguồn n-ớc.

D. Do trong n-ớc có nhiều muối phản ứng với nhau tạo ra chất kết tủa.

Bài 2: Câu nào sau đây sai khi nói về n-ớc cứng.

A*N-ớc cứng là n-ớc chứa một l-ợng nhỏ ion Ca2+, Mg2+.

B. Quần áo giặt bằng xà phòng trong n-ớc cứng sẽ làm quần áo mau mục nát và tốn xà phòng.

C. N-ớc cứng gây nhiều tác hại cho các ngành sản xuất: tạo cặn trong nồi hơi, lãng phí nhiên liệu, tắc ống dẫn n-ớc nóng...

*D. Muốn làm giảm tính cứng của n-ớc thì ta phải lọc n-ớc tr-ớc khi dùng.

E. Ph-ơng pháp trao đổi ion đ-ợc dùng phổ biến làm mềm n-ớc cứng: Cho n-ớc cứng đi qua chất trao đổi ion, chất này sẽ hấp thụ các ion Ca2+, Mg2+

và thế vào các ion khác.

Bài 3: Ng-ời ta qui -ớc một đơn vị độ cứng ứng với 0,5 milimol/ lít của

mỗi ion kim loại Ca2+ hoặc Mg2+. Với 1 tấn xôđa (Na2CO3) có thể làm mềm đ-ợc bao nhiêu m3 n-ớc có độ cứng toàn phần là 9.

Bài 4: Trong một cốc n-ớc có chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl- và d mol HCO3-

1) Lập biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d.

2) Nếu chỉ dùng n-ớc vôi trong nồng độ p mol / lít để làm giảm độ cứng của n-ớc trong cốc, thì ng-ời ta thấy khi cho V lít n-ớc vôi trong vào, độ cứng trong bình sẽ bé nhất, biết c=o. Lập biểu thức liên hệ giữa a,b và p.

Bài 5: Một dung dịch có các ion: Ca2+, Na+, Mg2+, HCO3-, Cl-.

1) Dung dịch có thể tạo ra từ tối đa mấy muối, công thức các muối đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu luận văn phát triển năng lực tư duy tích cực , độc lập sáng tạo của hs qua hệ thống bài tập hoá học vô cơ lớp 12 ban khoa học tự nhiên (Trang 54 - 58)