C. Hệ thống bài tập ch-ơng 6: Crom sắt đồng.
A. Khí Cl2 *B dd H2SO4 loãng C dd H2SO4loãng có O2 D dd FeCl
Bài 4: Cho biết Cu, Cu2O, CuO có tính oxi hoá hay tính khử. Lấy ví dụ minh hoạ.
Bài 5: Hãy điền vào cột bên phải cho phù hợp với cột bên trái.
A. Các quặng đồng quan trọng.
1 Pirit đồng ………..
2 Malachit ………...
3 Chancozit ………...
1 Giai đoạn 1 ………
2 Giai đoạn 2 ………
C. Các ph-ơng trình phản ứng điều chế đồng từ quặng pirit đồng.
1 Nung quặng pirit đồng. ……….
2 Nung CuS trong không khí để một phần biến thành Cu2O.
……….
3 Tạo ra Cu. ………
Bài 6: Viết ph-ơng trình phản ứng thực hiện dãy biến hoá.
CuFeS2 Cu2S Cu Cu(NO3)2 CuO CuO Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2.
Bài 7: Hãy tách riêng mỗi chất rắn sau ra khỏi hỗn hợp: Al2O3, Fe2O3, CuO.
Bài 8: Đánh dấu * vào chỗ thích hợp để biết mỗi loại quặng đồng sau thuộc loại quặng giàu, trung bình hay nghèo.
Quặng giàu: %Cu > 3% Quặng trung bình: 1%< %Cu < 3% Quặng nghèo: %Cu < 1% Pirit đồng chứa 6% CuFeS2. Chancozit chứa 4% Cu2S. Malachit chứa5% CuCO3. Cu(OH)2
Bài 9: Cho các dung dịch mất nhãn: FeSO4, CuSO4, Fe(NO3)2, BaCl2. Không dùng thêm bất kì chất gì khác. Nhận biết đ-ợc dung dịch :
A.CuSO4. B.CuSO4vàBaCl2 C.CuSO4, BaCl2 và FeSO4. * D. Tất cả các muối.
Bài 10: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín sau một thời gian thu đ-ợc 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Hoà tan hoàn toàn X vào H2O đ-ợc 300 ml dung dịch Y. pH của dung dịch Y là:
Bài 11: Cho 3,58 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5 M đến khi phản ứng kết thúc thu đ-ợc dung dịch A và chất rắn B.Nung B trong không khí ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn đ-ợc 6,4 gam chất rắn. Cho A tác dụng dung dịch NH3 d-, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối l-ợng không đổi đ-ợc 2,62 gam chất rắn D.
1) Tính phần trăm khối l-ợng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2) Hoà tan hoàn toàn 3,58 gam X vào 250 ml dung dịch HNO3 a mol/ lít đ-ợc dung dịch E và khí NO. Dung dịch E tác dụng vừa hết 0,88 gam bột Cu. Tính a.
Bài 37: Sơ l-ợc về một số kim loại khác. Bài 1: Cho biết mỗi đặc điểm sau ứng với kim loại nào:
Đặc điểm. Kim loại
1) Kim loại có tính mềm, dẻo, màu trắng, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt nhất trong số các kim loại.
…….
2) Kim loại không bị oxi hóa trong không khí dù ở nhiệt độ nào, và không bị hoà tan trong axit kể cả HNO3.
……..
3) Kim loại thuộc nhóm VIII B, chu kì 4, ở ô số 28 của bảng hệ thống tuần hoàn, có tính khử yếu hơn sắt.
……..
4) Kim loại thuộc nhóm II B, chu kì 4, ở ô số 30 của bảng hệ thống tuần hoàn, đ-ợc dùng để chế tạo pin điện hoá nh- pin văn điển, pin con thỏ…
……..
5) Kim loại đ-ợc dùng để tráng lên bề mặt các vật bằng sắt, thép, các vỏ hộp đựng thực phẩm, n-ớc giải khát, có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp và không độc hại.
……..
6) Kim loại có tính khử yếu hơn thiếc, mạnh hơn hiđro nh-ng không tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng do tạo ra muối không tan bao bọc bên ngoài.
……...
Bài 2: Trong số các kim loại chuyển tiếp: Ag, Sn, Pb, Ni, Au, Zn. a) Kim loại nào khử đ-ợc ion Fe3+ thành Fe.
b) Kim loại nào không khử đ-ợc ion Ag+.
Bài 3: Ngâm một thanh kẽm trong dung dịch có chứa 3,2 gam muối sunfat của một kim loại hoá trị II Sau phản ứng khối l-ợng thanh kẽm giảm 0,02 gam. Công thức của muối là:
A. NiSO4 *B. CuSO4 C. FeSO4 D. Ag2SO4
Bài 4: Cho 0,387 gam hỗn hợp A gồm Zn và Cu Vào dung dịch có
0,005 mol Ag2SO4, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thu đ-ợc 1,144 gam chất rắn. Tính khối l-ợng mỗi kim loại trong A.
Bài 38: Tính chất hoá học của crom, sắt, đồng và những hợp chất của chúng Bài 1: Những chất sau thể hiện tính oxi hoá, tính khử , tính axit hay tính
bazơ. Lấy ví dụ minh hoạ.
FeO, FeCl3, CuO, Cr(OH)2, K2Cr2O7, CrO3, Fe.
Bài 2: Nhận biết 3 chất rắn mất nhãn: Fe2O3, CuO, Cr2O3.
Bài 3: Hỗn hợp 3 chất rắn: Fe2O3, CuO, Cr2O3. Hãy điều chế mỗi kim loại riêng biệt từ hỗn hợp chất rắn đó.
Bài 4: Khử hoàn toàn 8 gam một oxít kim loại bằng CO d- ở nhiệt độ cao.
Khí thu đ-ợc sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 tạo ra 15 gam kết tủa. Oxít kim loại là:
A. CuO B Cr2O3 * C. Fe2O3 D. Al2O3.
Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam một oxit kim loại (A) trong dung dịch
HNO3 loãng thu đ-ợc dung dịch và 0,224 lít khí NO duy nhất ở đktc. 1) Tìm công thức của A.
2) Viết ph-ơng trình phản ứng thực hiện sơ đồ:
A X Y Z
Bài 6: Để m gam bột sắt ngoài không khí.Sau một thời gian thu đ-ợc 12
gam hỗn hợp rắn B gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng 3,36 lít khí NO duy nhất ở đktc. Giá trị của m bằng:
*A. 10,08 gam B. 18,0 gam C. 19,2 gam D. 10,92 gam.
Bài 7: Trộn 0,54 gam Al với hỗn hợp Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhệt độ cao không có không khí thu đ-ợc hỗn hợp rắn A. Hoà
+ O2 d-, t0C + CO d-, t0C + dd HCl d-, O2
tan A trong dung dịch HNO3 thu đ-ợc x lít (đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO có M = 42. Giá trị của x là:
A. 0,672 lít B. 0,448 lít C. 0,336 lít *D. 0,896 lít.