Tiến trình tiết kiểm tra: A Đề bài:

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 126 - 128)

A. Đề bài:

Phần 1 Trắc nghiệm:

Câu 1: Khoanh tròn chữ cái in hoa mở đầu em cho là đúng.

1 - Bài thơ “Đồng chí” đợc sáng tác năm nào? A: 1948 C: 1957 B: 1984 D: 1974 2 - Bài thơ “Đồng chí” đợc viết theo thể thơ nào?

A: Thất ngôn bát cú đờng luật. C: Lục bát

B: Tự do D: Tám chữ (tiếng) 3 - Chủ đề bài thơ “Đồng chí” là gì?

A: Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa ngời lính Cụ Hồ trong kháng chiến chống Pháp.

B: Tình đoàn kết gắn bó giữa 2 anh bộ đội cách mạng. D: Sự nghèo túng, vất vả của ngời nông dân mặc áo lính. D: Vẻ đẹp của hình ảnh đầu súng trăng treo.

4 - Những biẹn pháp nghệ thuật nào đã đợc sử dụng trong 2 câu thơ: “Mặt trời xuống biển nh hòn lửa

Sóng đã cài then đêm sập cửa.” A: So sánh C: Hoán dụ

5 - Khổ thơ nào trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” đẹp lộng lẫy nh một bức tranh sơn mài về cảnh biển đêm?

A: khổ: Ta hát bài ca gọi cá …

B: khổ: Cá nhụ, cá chim cùng cá đé … C: khổ: Sao mờ kéo lới kịp trời sáng … D: khổ: Câu hát căng buồm với gió khơi.

6 - Vì sao tác giả Nguyễn Khoa Điềm đặt tên cho bài thơ của mình là “Khúc hát ”…

A: Đó là những lời mẹ ru con B: Đó là những lời ru của tác giả

C: Đó là 2 lời du nối tiếp nhau: Lời ru của tác giả và lời ru của mẹ ru con.

D: Những đoạn thơ - điệp khúc cấu trúc giống nhau, nhịp điệu giống nhau chỉ khác nhau ít nhiều về nội dung.

7 - Bà mẹ ru con trong bài thơ là ngời dân tộc nào? A: Vân Kiều C: Tà Ôi B: Tây nguyên D: Ê - Đê

8 - Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng còn phăng phắc? A: Ân hận, tự trách mình đã sớm quên quá khứ – những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ.

B: Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hy sinh cho những ngày hoà bình, hạnh phúc hôm nay.

C: Lơng tâm thức tỉnh, giày vò bản thân, có đèn quên trăng, có mới nới nới cũ.

D: Tổng hợp những ý trên.

Câu 2: Tự luận.

- Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” (Nguyễn Thành Long).

Phần 2. Đáp án Biểu điểm– :

Câu 1: 1 – A; 2 – B; 3 – A; 4 – B; 5 – B; 6 – C; 7 – C; 8 –

D

Câu 2: Tự luận (5 điểm)

A: Giới thiệu tác phẩm và nhân vật (1 điểm)

B: Phân tích vẻ đẹp và phẩm chất của anh thanh niên (2,5 điểm)

- Say mê, có tinh thần trách nhiệm cao với nghề nghiệp thầm lặng mà rất cần thiết cho XH, đất nớc.

- Sôi nổi, yêu đời, vô t cởi mở và chân thành với mọi ngời. - Khao khát đợc đọc sách, học tập.

- Khiêm tốn, lịch sự, tế nhị, quan tâm đến ngời khác.

(Phân tích, chứng minh qua lời kể của bác lái xe, lời kể, việc làm của anh thanh niên trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi với bác hoạ sĩ và cô kỹ s)

C: Kết luận, bài học và liên hệ bản thân (0,5 điểm)

* Trình bày: Sạch đẹp – khoa học (không sai lỗi chính tả, ngôn ngữ trong sáng, lời văn chuẩn mực có tính gợi hình, biểu cảm) = 1 điểm .

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 126 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w