Bài: Hãy tởng tợng mình gặp lại ngời lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 116 - 121)

lính lái xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật. Em hãy viết về cuộc gặp gỡ và trò truyện đó.

II. Y/c của đề bài:

* Thể loại: Tự sự – miêu tả nội tâm – nghị

luận

* Nội dung: Cuộc gặp gỡ và rò truyện giữa em và anh bộ đội lái xe Trờng Sơn (VB bài thơ về tiểu đội xe không kính)

III. Đáp án

* Hình thức: Bài viết phải đúng thể loại tự sự – Miêu tả nội tâm – Nghị luận:

- Bố cục phải đủ 3 phần (MB-TB-KL) - Trình bày sạch đẹp, không sai chính tả.

- Diễn đạt mạch lạc, lời văn chuẩn mực trong sáng.

* Nội dung: Cuộc gặp gỡ và rò truyện giữa em và anh bộ đội lái xe Trờng Sơn (VB bài thơ về tiểu đội xe không kính)

1- Mở bài: Giới thiệu tình huống gặp gỡ (Thời

c Biểu điểm:

2- Thân bài: Diễn biến cuộc gặp gỡ:

- Khắc hoạ hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe sau nhiều năm khi chiến tranh kết thúc (giọng nói, tiếng cời, khuôn mặt )…

- Cuộc trò truyện với ngời chiến sĩ (Ngời lính Trờng Sơn kể lại cuộc sống chiến đấu những năm đánh Mĩ gian khổ, ác liệt)

- Từ đó bày tỏ những suy nghĩ về chiến tranh (tàn phá c/s, bất chấp quyền đợc hoà bình ) về… quá khứ hào hùng của cha anh.

- Trách nhiệm gìn giữ hoà bình.

3. Kết bài:

- Cuộc chia tay và ấn tợng trong lòng nhân vật “tôi” về ngời lính và ớc mơ của nhân vật “tôi”

+ Hình thức:

- Đúng thể loại (1 điểm).

- Bố cục rõ ràng, mạch lạc(1 điểm)

+ Nội dung: - Diễn đạt rõ ràng theo các nội dung

Mở bài: 1 điểm Thân bài: 6 điểm

Kết bài: 1 điểm

4) Củng cố: Giáo viên thu bài, nhận xét giờ làm bài của HS

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)

- HS: Về nhà tiếp tục làm đề 2 SGK Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 70: ngời kể truyện trong văn bản tự sự

I/

Mục tiêu của bài dạy :

*Kiến thức: Giúp HS hiểu đợc và nhận diện đợc thế nào là ngời kể truyện, vai trò và mối quan hệ giữa ngời kể với ngôi kể trong VB tự sự. *Kỹ năng: Nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng nh

*Thái độ: Có ý thức xác định ngời kể chuyện trong VB tự sự, và chuyển đổi ngôi kể..

II/ Chuẩn bị .

1-Giáo viên: - Phơng tiện: - Giấy trong, đèn chiếu. - Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp. 2-Học sinh: Dự kiến trả lời câu hỏi sgk.

III/ Tiến trình tiết học :

1-

ổ n định lớp học : (1,)

2- Kiểm tra: (5,) Vở bài tập của HS

3- Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Vai trò của ng ời kể chuyện trong VB tự sự

HS: Đọc đoạn văn SGK và giới thiệu xuất xứ đoạn văn.

HS trao đổi và thảo luận các câu hỏi SGK.

? Đoạn trích kể về ai? Về sự việc gì?

? ở đây ai là ngời kể về các nhân vật và sự việc trên? Vì sao?

HS: (ngời kể không xuất hiện) vì nếu là 1 trong 3 nhân vật trên thì ngôi kể phải thay đổi (xng tôi hoặc xng tên 1 trong 3 nhân vật đó), lời văn phải thay đổi

- Các nhân vật trong đoạn văn miêu tả rất khách quan.

? Những câu: “giọng cời …”; “những ngời con gái ” là nhận… xét của ngời nào? về ai?

? Ngời kể chuyện căn cứ vào đâu để có thể nhận xét về tâm trạng, cảm xúc hoạt động của các nhân vật?

HS (Ngời kể nh thấy hết và biết

T/G Nội dung

I/ Bài học:

1- Vai trò của ng ời kể chuyện trong VB tự sự:

a) Ví dụ: Đoạn văn

* Đoạn trích trong “Lặng lẽ Sa Pa” - Kể về phút chia tay giữa cô kỹ s trẻ, ông hoạ sĩ già và anh thanh niên.

- Ngời kể dấu mặt, không phải là 1 trong 3 nhân vật đợc nhắc tới trong đoạn văn.

* Nh vậy: Ngời kể chuyện không xuất hiện trong đoạn văn – khách quan kể lại (ngôi thứ 3).

- Là lời nhận xét của ngời kể chuyện về tâm trạng của anh thanh niên lúc biết cuộc gặp gỡ sắp kết thúc, lúc chia tay với cô gái.

- Ngời kể căn cứ vào chủ thể dứng ra kể câu chuyện, đối tợng đợc miêu tả, ngôi kể, điểm nhìn, lời văn.

tất cả mọi việc, mọi ngời mọi hoạt động, tâm t, tình cảm của các nhân vật)

? Nh vậy trong đoạn văn trên ngời kể không hề xuất hiện, nhng ta vẫn cảm nhận đợc gì?

(Ngời kể nh thấy hết và biết tất cả mọi việc, mọi ngời mọi hoạt động, tâm t, tình cảm của các nhân vật) HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập ? HS: Đọc đoạn trích “Trong lòng mẹ”? ? So với đoạn trích 1? ? Ngời kể ở đây là ai?

? Ngôi kể này có u điểm gì và có hạn chế gì so với ngôi kể ở đoạn trên?

GV: Hớng dẫn HS làm phần B. Có thể chọn 1 trong 3 nhân vật để kể chuyện sau đó chuyển thành một đoạn văn khác.

B) Ghi nhớ: II/ Luyện tập:

1) Bài tập số 1:

a. Ngời kể: Bé Hồng nên xng tôi khi kể. Đây là đoạn kể theo ngôi thứ nhất.

- u điểm: Nhân vật tôi đứng ra kể chuyện có thể bộc lộ tất cả tâm trạng thầm kín nhất của mình, lời văn kể mang mầu sắc chủ quan cao.

* Hạn chế: Không miêu tả đợc những diễn biến nội tâm của nhân vật “Ngời mẹ”. Tính khái quát không cao, lời văn trần thuật, dễ nhàm chán và đơn điệu. b) ………. 4- Luyện tập: 1, HS đọc mục ghi nhớ 5- Củng cố: GV: chốt kiến thức bài. HS: Nghe lĩnh hội

IV/ Kiểm tra, đánh giá, kết thúc tiết học, h ớng dẫn học ở nhà :

GV: Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn chuẩn bị bài.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Nguyễn Quang Sáng I/ Mục tiêu bài dạy:

Kiến thức: - HS cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặ biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên.

• Kĩ năng : Đọc, kể diẽn cảm truyện, phát hiện và phân tích những chi tiết nghệ thuật.

• Thái độ : Bồi dỡng thêm tình cảm cha con ở HS. • II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: - Phơng tiện: Giấy trong, đèn chiếu.

- Phơng pháp: Phối kết hợp nhiều phơng pháp 2. Học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài học :

1 - ổ n định: (1’)

2 - Kiểm tra: (5’) Kể tóm tắt nội dung truyện “ Lặng lẽ Sa Pa”? Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao?.

3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung

Hoạt động1: Đọc – tìm hiểu chú thích

Yêu cầu đọc: Chú ý giọng kể của tác giả (Nhân vật Anh Ba xng tôi ngôi 1). Trầm tĩnh, hơi buồn, những đoạn văn miêu tả tâm trạng của bé Thu, anh Sáu.

HS: Đọc kể, tóm tắt truyện. GV: Nhận xét.

? Căn cứ vào chú thích * SGK em hãy nêu một số nét về tác giả?

GV: Bổ sung - ông viết nhiều thể loại:

Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim … I) Đọc tìm hiểu chúthích: 1 - Đọc: 2 Chú thích: *A Tác giả: Nguyễn Quang Sáng (1932).

- Quê: Huyện Chợ Mới – An giang.

- Tham gia k/c chống Pháp, 1954 tập kết ra Bắc, viết văn.

- Đề tài chính: Cuộc chiến đấu của nhân dân Nam Bộ.

? Nêu hoàn cảnh sáng tác tác phẩm. HS: Bám vào SGK trả lời.

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu VB

? Truyện gồm mấy phần?

(2 phần: phần 1: từ đầu… từ từ tuột xuống”, phần 2: còn lại của VB

? Hoặc theo em trong đoạn trích tình huống nào đã bộ lộ sâu sắc cảm động tình cha con của ông Sáu?

GV: Hớng dẫn HS phân tích tình cảm của bé Thu trong tình huống 1.

HS: Quan sát đoạn truyện kể về nhân vật bé Thu trong những ngày ông Sáu về thăm nhà.

? Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của bé Thu trớc và Sau khi nhận ra cha.

HS: Thấy lạ quá muốn hỏi đó là ai?… - Mặt nó bỗng tái đi vụt chạy kêu… …

thét lên; Má! Má!

? Từ đó có thể thấy đợc tình cảm của bé Thu đối với cha ntn?

GV: Gặp lại con sau 8 năm xa cách, ông Sáu đã vô cùng mừng rỡ. Ông dờng nh kìm nén nổi nỗi lòng mình khi nhìn thấy đứ con.

? Tìm những chi tiết miêu tả tình cảm của ông Sáu lúc gặp con.

HS: Tình cha con cứ nôn nao không thể… chờ xuồng cập bến b… ớc vội vàng, kêu to

Thu! Con! …

khi tác giả hoạt động ở chiến tr- ờng Nam Bộ(K/c chống Mĩ)

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 116 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w