1. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ đối thoại kết hợp với những từ chỉ hoạt động mạnh mẽ.
2. Nội dung:
- Khát vọng giúp đời của tác giả và khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật L.V.T và K.N.Nga.
4) Luyện tập:
? Nêu đại ý của đoạn trích (khắc hoạ phẩm chất đẹp đẽ của 2 nhân vật L.V.T tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài; K.N.Nga hiền hậu, ân tình.
5) Củng cố: (1’) HS: Đọc mục ghi nhớ GV: Chốt kiến thức bài
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)
- GV: Nhận xét tiết học.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 40: Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự I/ Mục tiêu bài dạy:
• Kiến thức : Học sinh nắm vững vai trò, nội dung của yếu tố nội tâm miêu tả trong văn bản tự sự.
• Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng sử dụng các yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
• Thái độ : HS ý thức sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự.
II/ Chuẩn bị:
• Giáo viên : Phơng tiện: Đèn chiếu + giấy trong.
Phơng pháp: Giáo viên phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy. • Học sinh : Soạn bài- Dự kiến trả lời câu hỏi.
III/ Tiến trình bài dạy:
1- ổ n định: (1’)
2- Kiểm tra: Kết hợp khi học 3 - Bài mới:
Hoạt động của Thày và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Tìm hiểu yếu tố miêu tả nội
tâm trong văn bản tự sự.
GV: Yêu cầu HS đọc đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích”, thực hiện yêu cầu SGK Hỏi: Tìm những câu thơ miêu tả ngoại cảnh?
Hỏi: Dấu hiệu nào cho thấy đây là những câu thơ mô tả cảnh sắc bên ngoài?
Hỏi: (Không gian, thời gian, màu sắc, cảnh vật ..)
Hỏi: Tìm những câu thơ miêu tả nội tâm?
20’
I/ Bài học:
1) Tìm hiểu những yếu tố
miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
a) Ví dụ :
* Những câu thơ miêu tả ngoại cảnh:
“Trớc lầu Ngng Bích .… … dặm kia” Hoặc: “Buồn trông của bể … …ghế ngồi’. * Những câu thơ miêu tả nội tâm:
Hỏi: Dấu hiệu nào cho thấy đó là những câu thơ miêu tả nội tâm?
Hỏi: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ ntn với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
Hỏi: Miêu tả nội tâm có tác dụng ntn đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?
GV: cho HS đọc VD2 SGK.
Hỏi: Nhận xét cách miêu tả nội tâm N.V Lão Hạc của Nam Cao?
GV: Việc miêu tả cảnh vật là miêu tả bên ngoài, việc miêu tả nội tâm là miêu tả bên trong
Hỏi: Qua việc tìm hiểu VD trên, em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong V.B tự sự? HS: Đọc mục ghi nhớ SGK.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
Hỏi: Thuật lại đoạn trích M.G.S mua Kiều? GV: Yêu cầu HS chuyển thành văn xuôi đoạn M.G.S mua Kiều, ngời kể có thể vởi ngôi thứ nhất hoặc thứ 3.
GV: Lu ý đoạn trích này không học trong chơng trình nên phải hớng dẫn kỹ để HS thực hiện ở nhà.
25’
“Bên trời góc bể …… …vừa ngời ôm”
Suy nghĩ của Kiều: Nghĩ về thân phận cô đơn, bơ vơ nơi đất khách, nghĩ về cha mẹ nơi quê nhà ai chăm sóc …
Những cảnh đó có mối quan hệ với miêu tả nội tâm N.V, góp phần gợi tả tâm trạng con ngời.
* Tác dụng: Miêu tả nội tâm có tác dụnglớn trong việc khắc hoạ đặc điểm tính cách của N.V
b Ghi nhớ– : (SGK)
II/ Luyện tập:1) Bài tập số 1: 1) Bài tập số 1:
- Chú ý những câu thơ miêu tả nội tâm T.Kiều, chẳng hạn: “ Nỗi mình thêm tức nỗi nhà ….. mấy hàng Ngại ngùng ……
….. mặt dày” 2 – Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đóng vai T.K trong phiên toà báo ân, báo oán. Ngời viết xng tôi kể lại vụ xử án.
Hỏi: Em hiểu thế nào là miêu tả nội tâm trong V.B tự sự HS: Bám vào nội dung bài học để trả lời.
5) Củng cố: (1’)
GV: Chốt kiến thức bài.
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn bài .
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 41: Lục Vân Tiên gặp nạn Trích: Truyện Lục Vân Tiên
Nguyễn Đình Chiểu I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: - Học sinh thấy rõ thái độ, tình cảm, và lòng tin của tác giả gửi gắm nơi những ngời lao động và những điều tốt đẹp trên đời; nghệ thuật kể chuyện sắp xếp tình tiết, ngôn ngữ lời kể rất giản dị.
• Kĩ năng : Đọc, kể chuyện, phân tích lời kể, tả..
• Thái độ : Tin tởng những điều tốt đẹp ở ngời lao động. • II/ Chuẩn bị :
1 Giáo viên: Phơng tiện: - Đèn chiếu, giấy trong
Phơng pháp: - Phối kết hợp nhiều phơng pháp Học sinh : Soạn bài, dự kiến trả lời câu hỏi SGK.
• III/ Tiến trình bài dạy :
1 - ổ n định: (1’)
2 - Kiểm tra: (5’) Vở soạn 3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú
thích.
Yêu cầu đọc: Giọng kể chuyện phù hợp với từng nhân vật.
GV: Đọc mẫu, HS lần lợt đọc toàn V.B
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:1. Đọc 1. Đọc
Yêu cầu: Giải thích một số từ khó.
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.
Hỏi: Nêu vị trí đoạn trích?
Hỏi: Cho biết bố cục của đoạn trích? HS: Từ đầu => xót xã tấm lòng phần còn lại
Hỏi: Nhân vật nào là trung tâm của mỗi sự việc đó?
(Trịnh Hâm và ông Chài) Hỏi: Lục Vân Tiên đã gặp nạn gì?
Hỏi: Kẻ gây hại cho L.V.T đã dùng những thủ đoạn nào? (lừa V.T xuống thuyền chở về quê, đêm khuya đẩy xuống sông, kêu để xoá tội)
Hỏi: Em có nhận xét gì về các thủ đoạn giết ngời này?
HS: (Vờ nhân từ, lén lút thực hiện, có tính toán để xoá tội)
Hỏi: Trong đó em ghê sợ thủ đoạn nào nhất? vì sao?
HS: (Tự bộc lộ)
Hỏi: Từ đó con ngời thật của Trịnh Hâm hiện ra ntn?
Hỏi: Vì sao trịnh Hâm lại quyết tâm hãm hại Vân Tiên?
HS: Thảo luận nhóm
Hỏi: Vì lòng đố kị, T.Hâm đã hãm hại bạn, từ đó em có suy nghĩ gì về lòng đố kị ghen ghét của con ngời?
HS: (Lòng đố kị là nguyên nhân của mọi sự phản bội, tội ác, con ngời cần tránh xa)
2. Chú thích:
5 -10- 11 SGK
II/ Đọc-hiểu văn bản:1. Vị trí đoạn trích: 1. Vị trí đoạn trích: - Nằm ở phần thứ 2 của truyện L.V.T. Nhân vật TRịnh Hâm do lòng đố kị đã hám hại L.V.T 2. Bố cục: Gồm 2 phần - L.V.T gặp nạn - L.V.T thoát nạn 3, Phân tích: a) L.V.T gặp nạn - Có kẻ âm mu hại chết:
+ Lừa Vân Tiên xuống thuyền trở về quê.
+ Đêm khuya đẩy xuống sông. + Vờ kêu để xoá tội.
* Trịnh Hâm: Giả dối, nham hiểm, độc ác, hèn hạ.
- Ganh ghét đố kị, hãm hại bạn.
GV bình: Hành động của Trịnh Hâm thật độc ác, bất nhân, bất nghĩa, bởi vì nạn nhân của y hoàn toàn bất ngờ, không cách chống đỡ, nạn nhân lại chính là bạn. Xuất phát từ tính đố kị, ghen ghét tài năng, không muốn ngời khác hơn mình.
Hỏi: Từ đó em rút ra đợc bài học gì trong cuộc sống? HS phát biểu.
Hỏi: Thủ đoạn của T.H làm em nhớ tới nhân vật nổi tiếng thâm độc nào trong truyện dân gian V.N?
(Lí Thông)
GV: Y/c HS theo dõi phần tiếp theo của V.B?
Hỏi: V.T đã đợc cứu thoát chết ntn?
Hỏi: Chú thích trong SGK cho biết gì về chi tiết Giao Long cứu ngời
Hỏi: Chi tiết này đã gợi cho em liên tởng đến nhân vật đặc biệt nào trong truyện cổ đã học (Con hổ có nghĩa)
Hỏi: Có gì đặc biệt trong hành động cứu ngời của ông chài.
Hỏi: Việc này đã nói lên đức tính gì của ngời lao động?
GV: Không chỉ đợc cứu thoát, V.T còn đ- ợc cu mang. Theo dõi phần văn bản tiếp theo cho biết:
Hỏi: Ai là ngời có ý định cu mang V.T? Lời nói nào thể hiện ý định đó?
GV: Ng rằng: “ngời ở cùng ta
Hôm mai hấm hút với già cho vui” Hỏi: Em có suy nghĩ gì về lời nói này? GV: V.T khi đó đã hỏng cả hai mắt tỏ ý e ngại, ng ông đã nói lời nào với chàng?
Hỏi: Từ những lời nói đó, em cảm nhận đ- ợc điều tốt đẹp của con ngời cần lao này?
GV: Để giữ V.T ở lại, ng ông đã cảm hoá
b- Lục Vân Tiên thoát nạn:
- Cá Xấu giúp
- Gia đình ông chài cứu chữa
* Gia đình ông chài: Tận tình cứu chữa , không hề tính toán
- Lòng nhân ái, sẵn sàng cứu giúp khi hoạn nạn
* Ngời cu mang: Ng ông