1, Thuật ngữ: Là từ hiển thị k/n khoa học, công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
*Vai trò:
Thuật ngữ phản ánh k/n khoa học công nghệ. Vì vậy nếu không am hiểu về các từ ngữ KH, CN dễ
? Thuật ngữ có vai trò quan trọng ntn? HS: Liệt kê 1 số từ ngữ xã hội.
- Trứng (điểm 0)
- Viêm màng túi (hết tiền), phao (tài liệu để quay cóp thi)…
Hoạt động 5 : Ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ
GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK.
GV: Nhận sét bổ sung
HS: Giải nghĩa các từ GV: Nhận xét – bổ sung HS: Chữa lỗi dùng từ (bài số 3)
a - Sửa béo bổ thành béo bở b - Thay đạm bạc bằng tệ bạc
c - Có thể thay bằng (tới tấp = tấp nập)
rơi vào tình trạng lạc hậu, lãng phí. 2 – Biệt ngữ:
Những từ ngữ chỉ dùng trong một nhóm ngời nhất định.
V/ Trau dồi vốn từ :
1-Ôn lại hình thức trau dồi vốn từ
2- Bài tập:
- Bách khoa toàn th: Từ điển ghi đầy đủ tri thức của các nghành.
- Bảo hộ mậu dịch: (chính sách) bảo vệ sản xuất trong nớc, chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngoài.
- Dự thảo: Thảo ra để thông qua.
- Đại sứ quán: Cơ sở đại diện chính thức và toàn diện của một nhà nớc ở nớc ngoài
- Hậu duệ: Con cháu của ngời đã chết.
- Khẩu khí: Khí phách của con ngời toát ra từ lời nói.
3-Luyện tập:
GV: Chốt lại kiến thức của bài HS: Nghe và lĩnh hội.
4-Củng cố:
IV/ Kiểm tra và đánh giá, kết thúc tiết học, h ớng dẫn học ở nhà: GV- Nhận xét tiết học và hớng dẫn về nhà ôn.
Ngày soạn: Ngày giảng:
I/ Mục tiêu của bài dạy:
*Kiến thức: Ôn tập và củng cố những kiến thức về văn bản tự sự học sinh nắm đợc vai trò và ý nghĩa của yếu tố Nghị luận trong văn bản tự sự.
*Kỹ năng: Sử dụng các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
*Thái độ: HS có ý thức viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố Nghị luận. II/ Chuẩn bị.
1-Giáo viên: - Phơng tiện: - Giấy trong, đèn chiếu. - Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp. 2-Học sinh: Làm bài tập và dự kiến trả lời câu hỏi. III/ Tiến trình tiết học:
1- ổn định lớp học: (1,)
2- Kiểm tra: Chấm vở bài tập của học sinh. 3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Nghị luận trong văn bản tự sự.
? Thế nào là nghị luận?
HS: (Trình bày lí lẽ, một cách hệ thống lôgíc nhắm chứng minh cho một kết luận cho 1 vấn đề)
? Lời kể truyện trong đoạn trích “Lão Hạc” là lời của ai?
HS: (Cuộc đối thoại ngầm).
? Để đi đến kết luận ấy ông giáo đã đa ra những lý lẽ nào?
GV: Đa Vd B lên đèn chiếu:
? Mấy câu đầu của đoạn trích 2 sau câu chào mỉa mai. Kiều đã nói với Hoạn Th ntn?
? Hoạn Th đã nói ntn mà Kiều phải
T/g Nội dung
I/ Bài học:
1)Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
a – Ví dụ: * Đoạn trích a:
- Lời của ông giáo đang tự thuyết phục chính mình: Vợ mình không ác- chỉ buồn, chứ không nỡ giận.
+ Lí lẽ: “ Nếu ta không vì thị đã quá khổ”
- “ Khi ta đau khác đâu”… - Khi ta đã quá khổ che lấp…
mất”
*Kết luận: Tôi biết vậy nên chỉ buồn không nỡ giận”
- Đoạn trích b:
Hoạn Th: Xa nay đàn bà có mấy ngời ghê gớm cay nghiệt nh mụ, càng cay nghiệt lắm thì càng chuốc lấy oan trái.
khen rằng: “Khôn ngoan ”…
? Hãy tóm tắt các nội dung lí lẽ trong lời N.L của Hoạn Th để làm rõ lời nhận xét của Kiều?
HS: Thảo luận trả lời.
?Qua 2 VD trên em hãy cho biết dấu hiệu và đặc điểm của N.L trong văn bản tự sự? (Cần phải lập luận chặt chẽ).
? Trong văn N.L ngời ta hay dùng loại câu nào? Từ ngữ nào?
HS: Đọc mục ghi nhớ SGK. Hoạt động 2:H ớng dẫn luyện tập.
? HS nêu yêu cầu của bài tập? GV: Biết dựa vào phần bài vừa học vừa phân tích.
2 , 10 ,
- Lí lẽ của Hoạn Th: Tôi là đàn bà, ghen tuông là chuyện thờng tình.
+ Đối sử tốt với Kiều (Cho viết kinh , bỏ trốn không đuổi theo)
- Tôi và cô có cùng cảnh ngộ chung. - Có chót gây đau khổ cho Kiều nên nhờ vào sự bao dung độ lợng của cô. - Lĩ lẽ khôn ngoan của Hoạn Th đặt Kiều vào tình trạng khó xử
+ Tha: May đời.
+ Không tha: Ngời nhỏ nhen.
- Thờng dùng: Câu N.L, câu K.định, câu phủ định ..…
- Nếu thì, không những .không… … chỉ mà còn, càng, càng… …
- Từ nghị luận: Tại sao, thật vậy, đúng thê, trớc hết, sau cùng, nói chung .… b- Ghi nhớ:
II/ Luyện tập: 1- Bài số 1:
Đoạn trích lớp 8 là lời của ông giáo đang tự mình nói với mình, cũng là lời nói với những ngời xung quanh. Ông giáo muốn thuyết phục mọi ngời hãy biết quan tâm đến nhiều ngời xung quanh.
4- Luyện tập:
? Nêu đặc điểm của N.L trong văn bản tự sự. 5- Củng cố:
GV: chốt kiến thức bài. HS: Nghe – lĩnh hội.
IV/ Kiểm tra, đánh giá, kết thuc tiết học, h ớng dẫn học ở nhà: GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn: Soạn ”Đoàn thuyền đánh cá” Ngày soạn:
Tiết 51: đoàn thuyền đánh cá
Huy Cận I/ Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: - Học sinh thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả tạo lên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạng.
*Kĩ năng: - Đọc và phân tích hình ảnh, nhịp điệu vừa cổ điển, vừa mới mẻ, trong bài thơ.
*Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, và con ngời lao động
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Phơng tiện: - Tranh cảnh hoàng hôn trên vịnh Hạ Long- đèn chiếu
Phơng pháp: - Kết hợp nhiều phơng pháp. Học sinh : Dự kiến trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1 - ổ n định:
2 - Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ “Tiểu đội xe không kính” 3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/g Nội dung
Hoạt động1: Đọc - tìm hiểu chú thích.
Yêu cầu đọc: Giọng giọng phấn trấn hào hứng nhịp 4/3, 2-2-3.
GV: Đọc mẫu.
HS: Đọc toàn văn bản.
? Nêu vài nét về tác giả? Tác phẩm? HS: (Bám vào chú thích và trả lời)
GV: Nêu một số tác phẩm chính: - Lửa thiêng(1940)
- Đất nở hoa(1960)
- Trời mỗi ngày một sáng(1958) - Hai bàn tay em(1967) .…
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:1. Đọc 1. Đọc 2.Chú thích : * a- Tác giả: - Tên thật: Cù Huy Cận(1919- 2005)
- Sinh ra trong một gia đình nhà nho.
- Quê: Hà Tĩnh.
- Là nhà thơ lớn của phong trào thơ mới
b- Tác phẩm
GV: Xuân Diệu nói: “Món quà đặc biệt vùng mỏ Hồng Gai Cẩm Phả cho vừa túi thơ Huy Cận là bài thơ “Đ.T.Đ. Cá”
- Lu ý 1 số chú thích khác trong chú thích.
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.
Để thuận tiện cho việc phân tích, bài thơ có thể chia thành mấy phần? Nội dung của từng phần?
Phần 1- Khổ 1-2 Phần 2- Khổ3-6 Phần 3 – Khổ 7
? Phơng thức biểu đạt của bài thơ? HS: (Miêu tả- biểu cảm)
? NV Trữ tình trong bài thơ là ta hay là tác giả (Ta-tởng hoá thân vào ngời lao động)
HS: Đọc 2 khổ thơ đầu.
? Thời điểm ra khơi của đoàn thuyền đánh cá đợc nói tới trong bài thơ nào? Bằng cách nào, nhà thơ đã sáng tạo ra các hình ảnh đó? (Trí tởng tợng và liên tởng)
? Từ đó có thể hình dung về 1 cảnh tợng thiên nhiên ntn?
? Em có nhận xét gì về biện pháp NT?
? Giữ khung cảnh ấy con ngời ra đi với khí thế ntn?
? Tiếng hát diễn tả điều gì?
GV: Hình ảnh ẩn dụ “ Câu hát căng buồm” thật thơ mộng, khoẻ khoằn và đẹp lãng mạn. Đó là tràng trai biển đang vừa chèo thuyền, đa thuyền ra khơi vừa cất cao tiếng hát. Tiếng hát vang khoẻ vang xa, bay cao, cùng với
cá” đợc sáng tác ngày 4/10/1958 ở Quảng Ninh, in trong tập thơ “ Trời mỗi ngày lại sáng”
- Chú ý: Kéo xoăn cả tay: Kéo nhanh mạnh, liền tay.