Trau dồi vốn từ:

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 53 - 57)

Tạo từ ngữ mới

Chọn ý (b) là đúng

Hoạt động 13: Thuật ngữ và biệt ngữ

XH.

GV: Hớng dẫn HS ôn tập k/n thuật ngữ và biệt ngữ XH? VD minh hoạ?

- Viêm màng túi (hết tiền) biệt ngữ của HS - SV.

Hoạt động 14: Ôn lại hình thức trau dồi

vốn từ.

GV: Hớng dẫn HS ôn lại k/n trau dồi vốn từ. Hớng dẫn làm bài tập số 2, 3 (SGK)

- Bách khoa toàn th: từ điển bách khoa, ghi đầy đủ tri thức các nghành

- Hậu duệ: Con cháu của ngời đã chết

- Môi sinh: Môi trờng sống của sinh vật.

4) Luyện tập: ? Tìm một số từ Hán Việt mà em biết? 5) Củng cố: GV chốt kiến thức bài.

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 45: trả bài văn số 2 I/ Mục tiêu bài dạy:

• Kiến thức : HS nắm vững hơn cách làm bài tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra đợc chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết loại bài này.

• Kĩ năng : Biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp giữa miêu tả và tả cảnh vật, con ngời.

• Thái độ : Giáo dục HS tìm hiểu đề, lập dàn ý, chữa lỗi. • II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: - Phơng tiện, đề mẫu tham khảo. 2. Học sinh : - Lập lại dàn ý.

III/ Tiến trình bài dạy : 1 - ổ n định: (1 )

2 - Kiểm tra: (không).3 - Bài mới: 3 - Bài mới:

Hoạt động 1: Nêu lại đề bài và tập trung, phân tích tìm hiểu đề bài

GV: Yêu cầu HS nhớ lại đề bài làm tuần trớc

Hoạt động 2: Xác định y/c của đề bài

? Đối tợng Y/C của đề bài là ai?

? Em vận dụng phơng pháp nào trong đề bài này?

Hoạt động 3: Lập dàn ý chi tiết

? Theo em phần M.B em sẽ trình bày vấn đề gì?

? Phần thân bài em sẽ giải quyết v/đ này ntn?

HS: Chú ý các yếu tố miêu tả ngoại cảnh trong mơ phải khác trong đời thực. Chẳng hạn có một làn sơng khói mờ ảo hoặc cái cầu vồng thơ mộng … (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Phần kết bài giải quyết v/đ ntn?

Hoạt động 4: Nhận xét bài viết

GV: Nhận xét đánh giá của mình về bài viết của HS

- u điểm - Nhợc điểm

GV: Nêu một số nhợc điểm và lỗi cơ bản nhiều em HS mắc phải.

1’

5’

10’

1)Đề bài: Kể lại một giấc mơ, trong đó em gặp lại ngời thân đã xã cách lâu ngày (Bà em)

2) Xác định Y/c của đề bài:* Thể loại: Tự sự kết hợp với tả * Thể loại: Tự sự kết hợp với tả c ảnh vật và con ngời.

* Nội dung: Bài tự sự phải đúng đối tợng đề Y/C.

- Tri thức đáng tin cậy, biết vận dụng yếu tố miêu tả (cảnh vật – con ngời) đặc biệt là con ngời

3) Lập dàn ý cho đề bài

1- Mở bài: Lí do về giấc mơ hoặc giới thiệu về giấc mơ

2- Thân bài:

- Tả hình dáng của Bà khi mới gặp trong mơ. Bà còn nhớ không?

- Thái độ, tình cảm của Bà trong mơ ntn?

- Kể lại các hoạt đông khi 2 Bà cháu gặp lại nhau.

3. Kết bài:

- Cảm tởng của em về cuộc gặp gỡ Bà trong mơ.

4. Nhận xét chung:

u điểm : Nhìn chung bố cục bài

viết rõ ràng, bám sát y/c của đề. - Nhiều em viết tiến bộ hơn bài viết số 1.

Nh

ợc điểm:

- Một số em diễn đạt ý còn lủng củng

- Giữa các phần còn thiếu tính liên kết

4) Hoạt động 5 : Chữa lỗi

GV: Lu ý HS khi trích dẫn câu thơ, ca dao phải chuẩn và đa vào dấu ngoặc kép

6 Điểm: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Điểm 9-10 = 0; Điểm 8 = Điểm 7 = Điểm 6 = Điểm 5 = Điểm 4 = Điểm3 = Điểm 2 ..

- Viết ẩu, viết tắt, không viết hoa cac danh từ riêng …

5. Chữa lỗi điển hình:

Tr – ch; s – x; l – n; d – r; g – ng – ngh; …

* Câu: Lủng củng, cha hết câu đánh dấu chấm hoặc hết ý đánh dấu phẩy bừa bãi …

6. Trả bài, gọi điểm:

4) Luyện tập: 5) Củng cố:

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)

- GV: Nhận xét ý thức HS viết bài. - HS: Về nhà lập lại dàn bài Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46: đồng chí Chính Hữu I/ Mục tiêu bài dạy:

• Kiến thức : Học sinh cảm nhận đợc vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí đồng đội và hình ảnh anh bộ đội C.M đợc thể hiện trong bài thơ. Đặc sắc trong nghệ thuật bài thơ: Chi tiết chân thực, giàu sức biểu cảm …

• Rèn luyện : Phân tích thơ tự do, các hình ảnh, chi tiết vừa chân thực, giàu sức biểu cảm …

II/ Chuẩn bị:

• Giáo viên : Giáo án, giấy trong, đèn chiếu.

Phơng pháp: Giáo viên phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy. • Học sinh : Soạn bài và dự kiến câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài dạy:

1- ổ n định: (1’)

2- Kiểm tra: (5’) Chấm vở bài tập của HS. 3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung

Hoạt động1: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú

thích.

Yêu cầu đọc: Giọng chậm rãi, tình cảm, chú ý những câu thơ tự do.

? Em hãy nêu vài nét khái quát về tác giả?

? Bài thơ đợc sáng tác vào thời điểm nào? ? Trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ.

HS: Bám vào SGK để trả lời.

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, hiểu văn bản.

? Tên bài thơ “Đ/c” gợi em liên tởng đến cảm nghĩ nào sẽ đợc giãi bày trong văn bản này? (Cảm nghĩ về tình đồng chí, đồng đội)

GV: ở đây có 2 nội dung cảm nghĩ đợc giãi bày:

- Cảm nghĩ về cội nguồn của tình đồng chí.

- Cảm nghĩ về những biểu hiện của tình đồng chí.

? Nếu vậy em sẽ tách đoạn văn bản tơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:1. Đọc 1. Đọc

2. Chú thích *: 1926

a. Tác giả: Chính Hữu (1926)

- Là nhà thơ quân đội. Quê ở Can Lộc, Hà Tĩnh.

- Đề tài viết chủ yếu về ng- ời chiến sĩ.

b. Tác phẩm: Bài thơ ra đời năm 1948, trong tập “Đầu súng trăng treo” 1968

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 53 - 57)