II/ Đọc-hiểu văn bản:
a) Cảm giác của ngời lính trên xe không kính
? Những lời thơ nào diễn tả cảm giác này? HS: Ung dung …
….ùa vào trong. ? Trong tởng tợng của em thì nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng là cách nhìn ntn của ngời lính lái xe không kính?
? Khi ngời lính trên xe không kính thấy sao trời và đột ngột cánh chim nh xa vào buồng lái là các anh đã có đợc cảm giác gì?
HS: (Cảm giác nh đợc bay lên bầu trời, sảng khoái nhu đợc hoà hợp với vũ trụ) ? Nh thế trong cảm giác của ngời lái xe không kính có những điều thú vị khác th- ờng nào?
? Trên xe không kính ngời lính còn nhận thêm vào mình những gì?
? Tất cả những hình ảnh đó đã phản ánh một hiện thực ntn? (Thời tiết khắc nghiệt, ảnh hởng xấu đến sức khoẻ ngời lái xe) ? Những ngời lính lái xe chấp nhận hiện thực đó với thái độ ntn?
? Từ đó những vẻ đẹp tính cách nào của ngời lính lái xe trên tuyến lửa đợc bộc lộ?
- Quyết tâm chiến đấu của họ
2, Phân tích:
a) Cảm giác của ngời lính trên xe không kính trên xe không kính
- Xe không có kính vì bom giật bom dung
- Từ ngữ: Động từ mạnh, tả thực, giọng vui đùa, bình thản, chấp nhận gian khổ.
- T thế: ung dung, hiên
ngang, vợt qua thiếu thốn gian khổ. - Nhìn: đất, trời, thẳng => tầm nhìn mở rộng, nhìn tập trung chú ý, đó là cái nhìn đậm chất lãng mạn, chỉ có ở con ngời dám can đảm vợt lên. - Đợc tự do giao cảm với thế giới bên ngoài.
- Đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trên xe không kính ngời lái xe còn đợc nhận đợc thêm bụi và ma.
- Thái độ cời, không bận tâm => tinh thần lạc quan, dũng cảm, vui tơi - Chấp nhận vợt lên gian
khó để hoàn thành nhiệm vụ
HS: Theo dõi phần tiếp theo cho biết? ? Cách thành lập tiểu đội lái xe không kính có gì dặc biệt?(đi từ trong bom đạn)
GV: Tiểu đội xe là tiểu đội lính lái xe, nghĩa là đồng đội. Em hiểu gì về quan hệ của họ?
? Những cái bắt tay qua cửa kính vỡ rồi nói với ta điều gì về ngời lính?
HS: Tâm hồn cởi mở, hình ảnh lãng mạn, hào hùng, cái bắt tay thay cho lời chào hỏi, lời hứa quyết tâm …
? Em hiểu gì về cách sống của ngời lính lái xe từ cảm nghĩ “ chung bát đũa ”…
? Từ đó hình ảnh những ngời lính lái xe không kính có thêm vẻ đẹp nào?
? Trong khổ thơ cuối có sự đối lập “giữa cái không và cái có”. Em giải thích sự đối lập này?
? Sự đối lập này, tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?
HS: (Những gian khó không thể ngăn cản đợc ý chí chiến đấu của ngời lính lái xe) ? Qua đó em hiểu thêm vẻ đẹp nào của ng- ời lính lái xe đợc bộc lộ?
GV: Sự kết thúc bất ngờ giàu sức thể hiện, hình ảnh này gắn liền với sự hy sinh của những cô thanh niên xung phong.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết
? Em hãy nêu những nét đặc sắc về N.T và N.D?
HS: Thảo luận nhóm để trả lời
d. Tình đồng đội của ng- ời lái xe:
- Cùng làm nhiệm vụ chiến đấu
- Cùng chịu gian nguy - Đoàn kết
* Tình đồng đội cởi mở, chân thành, tơi thắm, vợt lên gian khổ
c – Quyết tâm chiến đấu
của ngời lính lái xe:
- Xe không kính, không đền >< có một trái tim
=> Đó là trái tim yêu nớc, quyết tâm giải phóng Miền Nam.
- Trung thành với lí tởng C.M giải phóng dân tộc
III/ Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Những câu văn xuôi tạo sự phóng khoáng, ngang tàng
- Nhịp thơ sôi nổi, trẻ trung …
2. Nội dung:
Hình ảnh chiến sĩ lái xe hiên ngang dũng cảm, lạc quan. Bất chấp moi khó khăn chiến
đấu vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.
4) Luyện tập: 2’
? Ngoài bài thơ “Tiểu đội xe không kính em còn biết những tác phẩm nào về đề tài này? Nếu là bài thơ hay âm nhạc, hãy đọc hoặc hát 1 đoạn.
HS: “Trờng Sơn đông, Trờng Sơn tây” (Phạm Tiến Duật) – phổ nhạc: Hoàng Hiệp.
5) Củng cố: (1’)
? Đọc bài thơ em cảm nhận đợc vẻ đẹp nào của ngời lính lái xe Trờng Sơn những năm đánh Mĩ cứu nớc, về cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của nhân dân ta?
HS: Đọc mục ghi nhớ.
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)
- GV: Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn soạn “ ………”.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 48: kiểm tra về TRuyện trung đại I/ Mục tiêu bài kiểm tra:
• Kiến thức : Hệ thống hoá một cách vững chắc những kiến thức cơ bản về truyện trung đại V.N: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung, và nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu. Qua đó HS tự đánh giá đợc kết quả học tập của mình.
• Kĩ năng : Hệ thống hoá, phân tích, so sánh
• Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức làm bài tự giác, độc lập.
II/ Chuẩn bị:
• Giáo viên : Đề bài, đáp án, biểu điểm. • Học sinh : Ôn tập ở nhà.