*Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học để viết VB tự sự có các hình thức đối thoại, độc thoại.
II/ Chuẩn bị .
1-Giáo viên: - Phơng tiện: - Giấy trong, đèn chiếu. - Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp. 2-Học sinh: Soạn bài, dự kiến trả lời câu hỏi sgk.
III/ Tiến trình tiết học :
1-
ổ n định lớp học : (1,) 2- Kiểm tra: (5,)
3- Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 : Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự
HS: Đọc đoạn trích SGK. HS: Thảo luận trả lời câu hỏi. ? Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy ngời?
? Chỉ ra dấu hiệu chứng tỏ đó là một cuộc trò chuyện trao đổi qua lại?
? Vậy đó là lời đối thoại hay độc thoại?
? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ thể hiện qua câu “Hà, nắng sớm, về nào ” Ông Hai đang nói với… ai?
? Đây có phải là câu độc thoại không? Vì sao?
? Em hãy tìm VD trong đoạn trích “Làng” – Kim Lân
“Ông lão nắm chặt tay mà rít lên …
- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái
Nội dung
I/ Đối thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự: trong VB tự sự:
1- Ví dụ:
- Có ít nhất 2 phụ nữ tản c đang nói chuyện vứi nhau, vì chỉ có 2 lợt lời qua lại.
- Hình thức thể hiện: Có 2 dấu gạch đầu dòng.
=> Đây là lời đối thoại.
- Không phải là ngôn ngữ đối thoại vì nội dung nói không hớng về ngời tiếp chuyện cụ thể nào cả. Ông Hai tự nói với chính mình
=> Lời độc thoại.
giống việt gian bán nớc để nhục nhã thế này?
? Các hình thức diễn đạt trên có tác dụng ntn trong việc thể hiện nội dung câu chuyện?
? Thái độ của ngời dân tản c vào buổi tra ông Hai gặp họ?
? Các hình thức diễn đạt ấy có tác dụng thể hiện diễn biến tâm lí của ông Hai ntn?
? Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong VB tự sự?
HS: Bám vào SGK trả lời HS: Đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập
? Phân tích tác dụng của hình thức dối thoại trong đoạn trích sau?
GV: Hớng dẫn HS làm HS: Viết đoạn văn GV: Nhận xét bổ sung.
nói thành lời, âm thầm diễn ra trong suy nghĩ và tâm trạng ông Hai – dằn vặt đau đớn khi nghe tin làng theo giặc.
=> Độc thoại nội tâm.
* Tác dụng: Thể hiện 1 cách sinh động không khí cuộc sống chung, thái độ căm giận đối với dân làng Chợ Dầu.
- Tạo tình huống để đi sâu vào nội tâm nhân vật.
- Độc thoại và độc thoại nội tâm khắc hoạ sâu sắc rõ nét tâm trạng của nhân vật. (Ông Hai)
2- Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập:
1) Bài tập số 1:
* NHân vật Bà Hai có 3 lợt lời: - Này, thầy nó ạ.
- Thầy nó nghỉ ròi a? - Tôi thấy ngời ta đồn …
* Nhân vật ông Hai có 2 lợt lời: - Gì?
- Biết rồi.
2) Bài tập số 2: 4- Luyện tập: 5,
? Thế nào là lời đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? 5- Củng cố:
GV: chốt kiến thức bài. HS: Nghe lĩnh hội
IV/ Kiểm tra, đánh giá, kết thúc tiết học, h ớng dẫn học ở nhà :
GV: Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn chuẩn bị bài.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 65: luyện nói: tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: Giúp HS biết cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung là kể lại một sự việc theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ 3. • Kĩ năng : Vận dụng kỹ năng trình bày tự tin trớc lớp.
• Thái độ : HS ý thức chuẩn bị bài ở nhà và nói trớc lớp. • II/ Chuẩn bị :
1. Giáo viên: Giấy trong, bảng phụ.
Phơng pháp: - Phối kết hợp nhiều phơng pháp 2. Học sinh: Lập đề cơng trớc ở nhà.
• III/ Tiến trình bài học :
1 - ổ n định: (1’)
2 - Kiểm tra: (5’) Việc chuẩn bịo bài ở nhà của HS 3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Chuẩn bị
GV: Chia 3 tổ, mỗi tổ làm 1 bài.
- Cử ngời đại diện lên trình bày.
- Lập đề cơng cho các bài tập trong SGK chuẩn bị cho việc luyện nói. Nhóm 1 chuẩn bị
GV: Yêu cầu HS phân tích đề.
- Mở bài - Thân bài - Kết bài
Nhóm 1: Chuẩn bị sau đó lên trình bày
(cử đại diện) HS: Nhận xét
? Nội dung (đúng, đủ, sát) không?
? Cách diễn đạt có lu loát, rõ ràng, hấp
I) Chuẩn bị:
1. Bài tập số 1: