1- ổ n định: 2- Kiểm tra: 3 - Bài mới:
A. Đề bài:
Câu 1: Em hãy sắp xếp lại cho đúng thể loại
Tên tác phẩm Tên thể loại
- Quang Trung đại phá Quân Thanh - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Cảnh ngày xuân
- Lục Vân Tiên gặp nạn - Kiều ở Lầu Ngng Bích - Ngời con gái Nam Xơng
- Truyện truyền kì - Truyện cổ tích - Tuỳ bút
- Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi - Truyện Nôm khuyết danh - Truyện Nôm
Câu 2: Truyện Lục Vân Tiên đợc viết bằng chữ gì?
a – Chữ Hán c – Chữ quốc ngữ b – Chữ Nôm d – Chữ Pháp
Câu 3: Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nơng, Thuý Kiều, và Kiều Nguyệt Nga:
a – Tài sắc vẹn toàn c – Kiên trinh tiết liệt b – Thuỷ chung sắt son d – Nhân hậu bao dung
Câu 4: Dựa vào đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” viết một đoạn văn tả lại chân dung Thuý Kiều và Thuý Vân.
B. Đáp án Biểu điểm– : Câu 1: 1 điểm
Tên tác phẩm Tên thể loại
- Quang Trung đại phá Quân Thanh - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Cảnh ngày xuân
- Lục Vân Tiên gặp nạn - Kiều ở Lầu Ngng Bích - Ngời con gái Nam Xơng
- Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi - Tuỳ bút
- Truyện Nôm - Truyện Nôm - Truyện Nôm - Truyện truyền kì Câu 2: b – Chữ Nôm (1 điểm)
Câu 3: a – Tài sắc vẹn toàn d – Nhân hậu bao dung (1 điểm) Câu 4: (6 điểm)
- Theo trình tự: + Tả chân dung 2 chị em Kiều và Vân. + Bám sát lời thơ của Nguyễn Du để tả.
+ Không nêu ý kiến bình luận hoặc ấn tợng của ngời viết
III) Củng cố:
GV: Thu bài và nhận xét giờ làm bài của học sinh. HS: Về nhà lập dự kiến đáp án.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 49: Tổng kết Từ vựng(tiếp)
I/ Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: Tiếp tục hệ thống hoá những kiến thức về từ vựng đã học. + Kỹ năng: Sử dụng từ và chữa lỗi dùng từ.
+ Thái độ: Có ý thức hệ thống hoá kiến thức về từ vựng. II/ Chuẩn bị:
a. Giáo viên: - Phơng tiện: Đèn chiếu, giấy trong. - Phơng pháp: Kết hợp nhiều phơng pháp.
b. Học sinh: Dự kiến trả lời các câu hỏi SGK = cách lập đề cơng. III/ Tiến trình học.
1- ổn định: (1,)
2- Kiểm tra: (Không kết hợp khi ôn) 3- Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
Hoạt động 1: Sự phát triển của từ vựng I/ Sự phát triển của từ vựng:
HS: Lấy ví dụ minh hoạ.
GV: Hớng dẫn h/s điền vào các ô trống còn lại của SGK.
Sự PT của từ
Các cách PT từ vựng
PT số lợng từ ngữ
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về từ m ợn ? GV: Hớng dẫn HS ôn lại k/n từ m- ợn?
? Bộ phận mợn quan trọng là tiếng nào? ? HS làm các bài tập số 2-3(SGK)
? Theo cảm nhận của em những từ mợn Săm, lốp, ga, xăng, phanh có khác gì… với so với t mợn: A- xít, ra-đi-ô, vi-ta- min…
Hoạt động 3: Ôn lại k/n về từ Hán Việt
GV: Hớng dẫn HS thảo luận nhóm trao đổi trả lời các câu hỏi SGK.
GV: Từ Hán Việt: Vay mợn chủ yếu của tiếng Hán ở thời Đờng(sau TK 8) đợc Việt hoá về âm và cách dùng.
- Từ gốc Hán: Vay mợn của tiếng Hán từ trớc Tk 8 nay đã việt hoá hoàn toàn về cả âm và nghĩa.
VD: xe, buồng, phòng, chìm .…
GV: Hiện nay trong vốn từ vựng Tiếng việt có khoảng 70% từ ngữ Hán Việt. Dùng rất nhiều nh lĩnh vực chính trị, kinh tế, hành chính, t pháp, giáo dục, y tế , quân sự…
Hoạt động 4 : Hệ thống hoá kinh tế về thuật ngữ.
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời các câu hỏi SGK trên cơ sở đã lập đề cơng ở nhà.
II/ Từ m ợn
*Từ mợn là từ có nguồn gốc từ ngôn ngữ nớc ngoài.
- Bộ phận từ mợn quan trọng là tiếng Hán ngoài ra tiếng Pháp, Anh, Nga…
Bài tập 3:
- Săm, lốp, ga, xăng, phanh: Mợn từ ngôn ngữ Châu Âu đã đợc Việt hoá hoàn toàn, 1 từ chỉ gồm 1 âm tiết.
- Khác với các từ A- xít, ra- đi-ô, vi-ta-min tuỳ đ… ợc vay mợn cha đợc việt hoá hoàn toàn-1 từ đ- ợc cấu tạo gồm nhiều âm tiết.