Đọc hiểu VB –

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 121 - 126)

1/ Bố cục:

* Tình huống 1:

Anh Sáu về phép thăm nhà gần 3 ngày, bé Thu không nhận ra anh là ba nó, đến lúc hiểu ra sự thật thì cha con lại phải chia tay.

* Tình huống 2:

Anh Sáu ở trên chiến khu làm chiếc lợc ngà và hy sinh.

* Phân tích:

A) Thái độ của bé Thu trớc khi nhận ra ông Sáu là cha:

- Nghe gọi giật mình, tròn mắt nhìn.

- Nó ngơ ngác lạ lùng …

=> Tình cảm lạnh lùng vô cùng.

- Vết thẹo dài đỏ ửng, giần giật … ? Sự xuất hiện của ông Sáu khiến cho bé Thu phản ứng ntn?

? Sự phản ứng của Thu làm ông Sáu có bất ngờ không?

? Em hãy tìm chi tiết CM thái độ của bé Thu trớc khi nhận cha.

HS: Con bé không gọi ba; Mẹ bảo nó gọi ba vào ăn cơm: nó gọi trống không,

- Nồi cơm to đang sôi: nó không nhờ chắt nớc.

- Ông Sáu gắp cho cái trứng cá: nó hắt ra.

- Ông Sáu tát nó một cái: Nó oà khóc bỏ sang bà ngoại.

? Theo em đó là một em bé ntn?

? Vì sao em không nhận là Ba, việc làm ấy theo em có đáng trách không?

HS: Không, vì bé Thu không thể chấp nhận một ngời khác cha mình trong tấm ảnh.

Nó cha hiểu nguyên nhân của vết sẹo dữ dằn trên mặt ông Sáu)

? Nếu trong hoàn cảnh đó, em sẽ xử sự ntn?

HS: tự bộc lộ.

GV phân tích: Khi mà Thu nhất quyết không nhận ông Sáu là cha => đó là phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên của một đứa trẻ có cá tính mạnh mẽ. Trong sự cứng đầu, cứng cổ của đứ bé còn ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình yêu dành cho ngời cha khác ấy. Sự ơng ngạnh hoàn toàn không đáng trách, trong hoàn cảnh xa cách lâu ngày, trác trở của chiến tranh, Thu còn nhỏ 8, 9 tuổi không hiểu đợc những tình thế khắc nghiệt, éo le của đời sống.

- Bé Thu ngờ vực. Nó sợ hãi, lảng tránh ông.

=> Chứng kiến phản ứng của Thu trớc sự vồ vập của cha, ông Sáu bất ngờ, không hiểu vì sao bé lại có thái độ nh vậy.

* Gan lì, ơng bớng, cơng quyết.

- Em chỉ nhận chi biết chắc đó là ba mình.

HS: Tự bộc lộ. 5) Củng cố:

HS: Đọc ghi nhớ SGK

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Nhận xét tiết học.

- Hớng dẫn soạn bài “Cố Hơng” – Lỗ Tấn. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 72: chiếc lợc ngà

Nguyễn Quang Sáng I/ Mục tiêu bài dạy:

Kiến thức: - HS cảm nhận đợc tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu. Nắm đợc nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật đặ biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên.

• Kĩ năng : Đọc, kể diẽn cảm truyện, phát hiện và phân tích những chi tiết nghệ thuật.

• Thái độ : Bồi dỡng thêm tình cảm cha con ở HS. • II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: - Phơng tiện: Giấy trong, đèn chiếu.

- Phơng pháp: Phối kết hợp nhiều phơng pháp 2. Học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài học :

1 - ổ n định: (1’)

2 - Kiểm tra: (5’) Kể tóm tắt nội dung truyện “ Lặng lẽ Sa Pa”? Em thích nhất nhân vật nào trong truyện? Vì sao?.

3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung

? Vì sao bé Thu lại nhận ra ba mình? HS: (Sau khi sang bà ngoại đợc bà giải thích vì sao ba có vết sẹo dài trên mặt. Sự nghi ngờ đợc giải toả)

? Lúc này vẻ mặt bé Thu đợc miêu tả ntn?

B Thái độ hành động của

HS: Với đôi mi dài cong, và nh không bao giờ chớp, đôi mắt nó nh to hơn, cái nhìn của nó không ngơ ngác, không lạ lùng, nó nhìn với vẻ không nghĩ ngợi sâu xa.

? Vẻ mặt ấy biểu lộ nội tâm ntn?

? Bé Thu phản ứng nh thế nào khi nghe tiếng ông Sáu: “ Thôi! Ba đi nghe con!”? HS: (Bám vào VB để trả lời)

? Lần này bé Thu cũng kêu thét lên nhng không phải gọi Má mà là gọi Ba. Em cảm nhận ntn về tiếng kêu này?

? Cảm nhận của em về tiếng kêu này? ? Cảm nhận của em về lời nói của bé Thu:

- Không cho Ba đi nữa! Ba ở nhà với con!

- Ba về Ba mua cho con một cây lợc nghe Ba.

? Em có nhận xét gì về NT khắc hoạ nhân vật bé Thu trong 2 đoạn truyện này?

? Từ đó một em bé với tính cách ntn đã hiện lên trong cảm nhận của em?

HS: (Hồn nhiên, chân thật trong tình cảm, mãnh liệt trong tình yêu thơng)

? Em hãy tìm những chi tiết, sự việc ở phần 2 thể hiện tình cảm của ông Sáu với con?

HS (Những đêm rừng, nằm trên võng … nhớ con .. anh cứ ân hận, nỗi khổ tâm cứ dày vò anh) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Em có nhận xét gì về chi tiết lời dặn của đứa con lúc chia tay “Ba về! Ba mua cho con đã thúc đẩy ông làm một cây l… ợc cho con bé mới đợc …

? Khi tìm đợc khúc ngà voi, ông Sáu có những biểu hiện tình cảm, cảm xúc ntn? HS (Ông Sáu hớt hải chạy về mặt anh … hớn hở nh một đứa trẻ đợc quà)…

? Vì sao ông lại có cảm súc nh vậy?

- Tâm trạng: ân hận, nuối tiếc, không sợ hãi nữa.

=> Tiếng nói của tình yêu th- ơng ruột thịt.

- Bé Thu muốn đợc ba chăm sóc và che chở, đó là mong - ớc chính đáng của đứa con yêu quí cha.

NT: Miêu tả dáng vẻ, lời nói, cử chỉ để bộc lộ nội tâm, kết hợp bình luận về nhân vật.

c) Tình cha con sâu nặng của ông Sáu: của ông Sáu:

- Ân hận day dứt vì đã đánh con

=> Chi tiết chân thực, bộc lộ rõ cảm xúc của ngời cha lúc xa con, chính tình cảm đó đã thôi thúc ông thực hiện đợc lời hứa.

? Em hãy tìm những chi tiết bộc lộ tình cảm với con của ông Sáu khi ông làm chiếc lợc ngà? Phân tích để thấy tình cảm sâu sắc của ông?

HS: Đọc “ Nhng rồi một chuyện không may sảy ra ” – hết.…

? Có ý cho rằng đây là 1 đoạn văn xúc động nhất trong đoạn trích này? Em có đồng ý không? Vì sao?

? Em hãy nhận xét tình cảm của ông Sáu dành cho con?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết

? Cảm nhận của em về nội dung truyện?

? Nhận xét tình huống truyện? Cách xây dựng tính cách nhân vật?

- Vì ông đã thực hiện đợc lời hứa đối với con, giải toả nỗi ân hận vì đã lỡ đánh con, bày tỏ nỗi thơng nhớ đối với con. - Dồn hết tình cảm yêu thơng mong nhớ đứa con vào làm cây lợc.

=> Sâu nặng của ngời cha đối với con trong hoàn cảnh ngặt nghèo gian khổ.

+ Tình cảm ông Sáu dành cho con thật sâu nặng, tình cảm ấy bất diệt trớc huỷ diệt tàn khốc của chiến tranh

III. Tổng kết

1) Nội dung: Truyện diễn tả một cách sinh động tình cảm của cha con ông Sáu trong h/c éo le của chiến tranh. Tác giả khẳng định và ca ngợi tình cảm cha con thiêng liêng.

2) Nghệ thuật: Xây dựng cốt truyện chặt trẽ, yếu tố bất ngờ nhng hợp lí.

- Nghệ thuật khắc hoạ tâm lí nhân vật, xây dựng tính cách nhân vật.

5) Luyện tập : ? Đợc sống trong hoà bình em mong ớc điều gì cho

những ngời cha nh ông Sáu và những ngời con nh bé Thu? HS: Tự bộc lộ.

5) Củng cố:

HS: Đọc ghi nhớ SGK

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)

- GV: Nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 75: kiểm tra về thơ và TRuyện hiện đại I/ Mục tiêu bài kiểm tra:

• Kiến thức : Giúp HS trên cơ sở ôn tập, nắm vững các bài thơ, truyện hiện đại đã học. Làm tốt y/c của bài kiểm tra

• Kĩ năng : Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bài kết hợp với tự sự, biểu cảm – lập luận.

• Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức làm bài trắc nghiệm tự giác, độc lập.

II/ Chuẩn bị:

• Giáo viên : Đề bài, đáp án, biểu điểm.

• Học sinh : Ôn tập ở nhà, lập đề cơng, giấy, bút.

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 121 - 126)