Cảm nghĩ về cội nguồn

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 58 - 64)

II/ Đọc-hiểu văn bản:

a)Cảm nghĩ về cội nguồn

của tình đ/c

- Anh và tôi, nơi nớc mặn đồng chua và nơi đất cày lên sỏi đá.

- Các anh bộ đội đều là những ngời nông dân trên các miền quê nghèo khó.

 Họ có cội nguồn cùng giai cấp đồng khổ.

- “Anh với tôi đôi ngời xa lạ”=> Tình đ/c; Tình cảm mới => Tình đ/c; Tình cảm mới mẻ nhng chung mục đích, chung lí tởng cao đẹp.

? Từ đó đặc điểm nào của tình đ/c đợc cắt nghĩa?

? Hình ảnh “đêm rét chung chăn thành đôi chi kỉ” gợi ra cho em một cách hiểu ntn về tình đ/c?

? Thảo luận nhóm:

Đi hết đoạn thơ ta cảm nhận đợc tình cảm cội nguồn nào của tình đ/c?

HS: - Tình đ/c đợc xây cất lên từ tình cảm giai cấp lao động.

- Tình cảm gắn bó, tự nguyện, gần gũi - Tạo thành sức mạnh trong đấu tranh. GV bình giảng:

Từ những con ngời xa lạ ở các miền quê của đất nớc nghe theo tiếng gọi của tổ quốc, họ có chung một mục đích, chung một lí tởng đánh đuổi giặc Pháp để giải phóng dân tộc và họ đã trở thành đồng đội đồng chí của nhau.

? Câu thơ “Đồng chí” đặt giữa bài thơ có gì đặc biệt?

HS: cảm nhận và bình giảng

GV: Nó không chỉ nh cái bản lề nối 2 đoạn thơ, khép mở 2 ý cơ bản …

mà còn là 2 tiếng thiêng liêng Chính Hữu thốt lên tự đáy lòng

? Vậy những đ/c của tác giả lúc này là ai? họ có những biểu hiện tình cảm ntn với nhau?

? Những đ/c của tác giả lúc này là ai? HS: Anh bộ đội Cụ Hồ – lính chống Pháp ? Họ tự biết gì về hoàn cảnh của nhau? ? Hiểu nhau từ ruộng nơng, bạn thân cày, gian nhà lung lay, giếng nớc gốc đa, đó là cách hiểu nhau ntn?

=> Gắn kết con ngời thành một sức mạnh to lớn trong đấu tranh.

“Đêm rét chung chăn thành đôi chi kỉ”

- Sự chia sẻ buồn vui, trong sinh hoạt thiếu thốn, xoá đi mọi khoảng cách.

- Câu “Đ/c” => câu đặc biệt, biểu hiện chủ đề, linh hồn của bài thơ. - Những cơ sở của tình đ/c - Những biểu hiện của tình

đ/c.

c. Cảm nghĩ về những biểu hiện của tình đ/c:

- Ruộng nơng anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính

GV: Hình ảnh trong lời thơ rất gần gũi thân quen, gắn bó thân thiết với nông dân là ruộng nơng, mái nhà, gắn bó máu thịt với họ, họ không dè gì từ bỏ đợc thế mà họ lại “mặc kệ”

? Em hiểu thái độ đó ntn?

GV: Không phải ngời lính vô tâm, vô trách nhiệm với gia đình. vợ con, cha mẹ mà ngợc lại họ hy sinh tình nhà cho việc nớc bởi họ ý thức đợc sâu sắc việc họ làm: “Ta hiểu vì sao ta chiến đấu

Ta hiểu vì sao ta hiến máu” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tình đ/c, đồng đội còn đợc thể hiện ở sự chia sẻ những khó khăn, thiếu thốn. Em hãy chứng minh?

HS: “Anh với tôi bàn tay”…

? Hiện thực nào đợc phản ánh ở đây?

? Em cảm nhận đợc gì qua những hình ảnh này?

(Những ngời lính phải sống và chiến đấu trong hoàn cảnh núi rừng vô cùng thiếu thốn, gian khổ:

Rét Thái Nguyên … Gió qua rừng …

Cái rét của Việt Bắc) ? Em có nhận xét gì về bút pháp miêu tả? ? Bút pháp miêu tả này có tác dụng gì? GV: Đây là thời kì lịch sử gian khổ nhất của những năm đầu kháng chiến chống Pháp.

 Mọi thứ đều thiếu thốn nhng biết chia sẻ cuộc sống khó khăn bằng tình yêu thơng gắn bó. Vậy điều gì đã khiến cho họ vợt qua những gian khổ ấy?

GV: Đọc 3 câu thơ cuối.

? 3 dòng thơ ấy gợi cảnh tợng ntn? - Đêm lạnh cóng nơi rừng già

- Hai ngời lính bồng súng đợi giặc dới

- Hiểu thấu đáo, tờng tận về bạn bè

- Gian nhà không mặc kệ gió lung lay.

 Chỉ thái độ ra đi dứt khoát, không vớng bận - Sốt rét rừng hành hạ - áo rách - Quần vá - Chân đất * Bút pháp miêu tả chân thực, mộc mạc, giản dị. => Gợi cảm nghĩ về những gian lao của hiện thực chiến tranh.

chiến hào.

- Từ đó nhìn lên, nhìn thấy trăng treo đầu ngọn súng.

? Từ đó em hiểu 3 câu thơ cuối ntn?

GV: Phân tích câu thơ “ Đầu súng trăng treo”. Nghĩa đen: đó là cảnh tợng thật (ng- ời lính bồng súng đứng đợi giặc trong khi mảnh trăng đêm vừa ngang tầm với ngọn súng nhìn từ dới chiến hào)

Nghĩa bóng 1: Súng là biểu tợng của chiến tranh ái quốc, trăng là biểu tợng của cuộc sống thanh bình => ý ngnhĩa cao đẹp của sự nghiệp ngời lính.

Nghĩa bóng 2: Có 2 hiện thực đan xen, hiện thực khắc nghiệt và hiện thực nên thơ => Sự phong phú trong tâm hồn những ng- ời đồng chí.

HS: Tự cảm nhận theo cách mình lựa chọn.

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết

? So với những bài thơ khác, em nhận thấy bài thơ này có giá trị ở những dấu hiệu riêng biệt nào?

? Thông qua những từ ngữ, hình ảnh chân thực này Chính Hữu muốn ca ngợi điều gì?

….

Đầu súng trăng treo”

=> Biểu tợng của tình đồng chí đồng đội, ngời lính hiện lên với vẻ đẹp độc đáo, súng trong tay chờ giặc, bất ngờ cảm thấy nh mảnh trăng treo lửng lơ, chông chênh ngay trên đầu ngọn súng. III/ Tổng kết: 1. Nghệ thuật: Thể thơ tự do, ít vần. Từ ngữ, hình ảnh chân thật, gợi tả, cô đọng, hàm súc, có ý nghĩa sâu sắc. 2. Nội dung:

Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bó, ấm áp của anh bộ đội Cụ Hồ trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 4) Luyện tập: 2’

Hỏi: 3 dòng cuối cùng là bức tranh đ/c trong chiến tranh. Em đọc đợc vẻ đẹp nào của tình đồng chí đồng đội sáng lên trong cảnh tợng chiến tranh ấy? ( Họ cùng tin tởng, chung lí tởng chiến đấu, cúng chia sẻ sự hi sinh, cùng mơ ớc về cuộc sống thanh bình).

5) Củng cố: (1’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Chốt kiến thức bài HS: Đọc mục ghi nhớ.

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)

- GV: Nhận xét tiết học.

- Hớng dẫn soạn “ ………”.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 47: tiểu đội xe không kính

Phạm Tiến Duật I/ Mục tiêu bài dạy:

• Kiến thức : Học sinh cảm nhận đợc những nét độc đáo của hình tợng những chiếc xe không kính cùng hình ảnh ngời lính lái xe Trờng Sơn hiên ngang dũng cảm trong bài thơ. ngôn ngữ, giọng điệu …

• Rèn luyện : Đọc thơ tự do, phân tích hình ảnh thơ, ngôn ngữ

• Thái độ : Cảm phục hình ảnh ngời chiến sĩ lái xe Trờng Sơn hiên ngang, dũng cảm.

II/ Chuẩn bị:

• Giáo viên : Phơng tiện: Chân dung nhà thơ, đèn chiếu.

Phơng pháp: Giáo viên phối hợp nhiều phơng pháp giảng dạy. • Học sinh : Soạn bài và dự kiến trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài dạy:

1- ổ n định: (1’)

2- Kiểm tra: (5’) Đọc thuộc lòng bài “Đồng Chí”. 3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung

Hoạt động1: Hớng dẫn đọc, tìm hiểu chú

thích.

Yêu cầu đọc: Giọng điệu vui tơi, khoẻ khoắn, ngang tàng, dứt khoát.

GV cùng HS đọc hết V.B

I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:1. Đọc 1. Đọc

2. Chú thích *: a. Tác giả:

? Hãy nêu sự hiểu biết của em về tác giả Phạm Tiến Duật?

? Em hãy kể tên một số tác phẩm chính của P.T.D mà em biết?

- Vầng trăng quầng lửa (1971) - Thơ một chặng đờng (1994) ? Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? HS: Bám vào SGK để trả lời.

GV: ngoài chú thích * giải thích thêm: - Tiểu đội: đơn vị gồm 12 ngời

- Chông chênh: đu đa không vớng mắc, không yên ổn

Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc, hiểu văn bản.

? Bài thơ thuộc thể loại nào? (tự do) ? Em hiểu gì về nhan đề của bài thơ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Bài thơ viết về xe không kính hay là về những ngời lái xe không kính?

(Về những ngời lái .)…

? Vì sao em xác định nh vậy? (vì các dòng thơ đều tập trung kể tả biểu hiện cảm xúc của ngời lái xe)

? Từ đó em hãy xác định nhân vật trữ tình của bài thơ? (ta – tác giả - ngời lái xe không kính)

? Nêu các ý chính đợc diễn tả trong bài thơ?

? Em hãy tách các đoạn thơ chính? - Từ đầu . mau thôi.…

- ………. xanh thêm.

Quê ở Phú Thọ.

- Nhà thơ trẻ, trởng thành trong k/c chống Mĩ. Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trờng Sơn.

- Phong cách sôi nổi, hồn nhiên, sâu sắc.

- Đạt giải nhất về cuộc thi thơ do tuần báo Văn Nghệ 1970

b. Tác phẩm: Bài thơ ra đời năm 1969, trong tập Vầng trăng quầng lửa”

II/ Đọc - hiểu văn bản:

1. Bố cục:

- Cảm giác của ngời lính trên xe không kính

- Tình đồng đội của ngời lính lái xe

- Phần văn bản còn lại.

? Tác giả đa vào bài thơ những hình ảnh độc đáo nào?

? Nguyên nhân nào khiến xe không có kính?

? Những chiéc xe không kính là hình tợng bình thờng hay bất bình thờng?

HS: (Phát biểu)

? Em có nhận xét gì về từ ngữ đợc tác giả sử dụng trong bài thơ?

GV: Tiếp theo là cảm giác nhìn của ngời lái

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 58 - 64)