Tình cảm, khát vọng của –

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 90 - 95)

II/ Đọc tìm hiểu văn bản: –

b Tình cảm, khát vọng của –

bà mẹ Tà Ôi:

- Những công việc cùng tấm lòng của ngời mẹ trên chiến khu gian khổ: bền bỉ, quyết tâm, trong công việc, thắm thiết yêu con và khát vọng đất nớc đợc tự do.

4) Luyện tập:? Nét đặc sắc N.T bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”

(Viết dới hình thức là lời ru, giọng điệu ngọt ngào, trìu mến )… 5) Củng cố: GV chốt kiến thức bài.

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà

- GV: Nhận xét tiết học; Hớng dẫn về nhà soạn bài mới. Ngày soạn:

Ngày giảng:

Tiết 58: ánh trăng

Nguyễn Duy I/ Mục tiêu bài dạy:

*Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng - ánh trăng, từ đó thấm thía đợc cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và rút ra bài học cho bản thân.

*Kĩ năng: - Đọc diễn cảm thơ 5 tiếng, phân tích hình ảnh biểu tợng. *Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm ân nghĩa thuỷ chung.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Phơng tiện: - Đèn chiếu, giấy trong Phơng pháp: - Kết hợp nhiều phơng pháp. 2. Học sinh: Dự kiến trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài dạy:

1 - ổ n định:

2 - Kiểm tra: Vở soạn bài của HS 3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/g Nội dung

Hoạt động1: Đọc - tìm hiểu chú thích

Yêu cầu đọc: nhịp 2/3; 2/1/2; 3/2 - 3 khổ đầu giọng đều đều kể chuyện - khổ 4 giọng ngạc nhiên.

GV- HS: Đọc toàn văn bản.

? Em hãy nêu sự hiểu biết của em về nhà văn Nguyễn Duy?

HS: Bám vào chú thích * để trả lời. GV: Nhấn mạnh quê Thanh Hoá, là nhà thơ, là chiến sỹ trởng thành trong cuộc k/c chống Mỹ.

- Phong cách thơ độc đáo – 6/8 uyển chuyển mợt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu tứ.

HS: Lu ý chú thích 1, 2 SGK

Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.

? Bài thơ chia làm mấy phần? (2 khổ đầu, 2 khổ giữa, 2 khổ cuối)

I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:1. Đọc 1. Đọc

2.Chú thích : *

a- Tác giả:SGK b- Tác phẩm: SGK

II/ Đọc-hiểu văn bản:1 .Bố cục: 1 .Bố cục:

Gồm 3 phần:

- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ

? Nêu N.D từng phần?

? Với ngời viết bài thơ này vầng trăng tri kỉ ở những thời điểm nào của cuộc đời anh?

? Vầng trăng thành tri kỉ là vầng trăng ntn?

HS: - Tri kỉ là hiểu biết thân thiết.

- Vầng trăng tri kỉ là vầng trăng bạn bè thân thiết.

? Vì sao trăng thành tri kỷ của con ng- ời?

? Em đã có vầng trăng tri kỷ nh thế bao giờ cha?

HS: Tự phát biểu

? Vì sao khi ấy con ngời cảm thấy vầng trăng tri kỷ có tình nghĩa với mình? GV: Hôm nay vầng trăng tri kỷ, vầng trăng tình nghĩa ấy đã là quá khứ kỉ niệm của con ngời.

? Nhng đó là cả 1 quá khứ ntn để con ngời ngỡ không bao giờ quên?

? Em có nhận xét gì về N.T đặc sắc của đoạn thơ này?

? Tác dụng của N.T nhân hoá? GV bình giảng

Nh vậy 2 khổ thơ thứ nhất kể chuyện rất tự nhiên về MQH gắn bó thân thiết nh tình bạn tri kỷ giữa nhà thơ và vầng trăng từ cuộc sống thời thơ ấu đến quãng thời gian đi bộ đội sống và chiến đấu nơi núi rừng, trăng đã trở thành ngời bạn tri kỷ, sống gian khổ nhng không thiếu niềm vui.

GV: Sau tuổi thơ và chiến tranh là cuộc sống đô thị hiện đại. khi đó vầng trăng đi qua ngõ – nh ngời dng đi qua đờng. ? Thế nào là ngời dng? Ngời dng qua đ- ờng? (Hoàn toàn xa lạ, không qoen biết

- Vầng trăng trong suy tởng của Tác giả.

2. Phân tích

a- Cảm nghĩ về vầng trăng quá khứ:

- Hồi nhỏ ở quê biển. - Khi đã là ngời lính.

- ánh trăng gắn với kỉ niệm thời thơ ấu.

- ánh trăng gắn với chiến tranh ác liệt của ngời lính trong rừng sâu.

- Trăng là trò chơi của tuổi thơ cùng những ớc mơ trong sáng.

- Bầu bạn với ngời lính trong chiến tranh.

* Quá khứ: đẹp gắn bó với đồng, với sông, với bể, với vầng trăng tri kỉ.

- N.T nhân hoá

=> Khắc hoạ vẻ đẹp nghĩa tình, thuỷ chung của trăng.

mình)

? Trăng vẫn là trăng ấy nhng ngời không còn là ngời xa, vậy trăng không quen biết ngời hay ngời xa lạ với trăng? (Ngời xa lạ với trăng, cả hai đều xa lạ với nhau)

? Vậy ở phố, con ngời chỉ nhớ tới trăng trong những khoảnh khắc nào?

(Thình lình đèn điện tắt Phòng byn - đinh tối om)

? Hành động vội bật tung cửa sổ và cảm giác đột ngột nhận ra vầng trăng tròn, cho thấy quan hệ giữa ngời – trăng có còn tri kỷ nh xa không?

? Vì sao có sự xa lạ, cách biệt này? (HS tự suy nghĩ phát biểu)

HS thảo luận nhóm.

? Từ sự xa lạ giữa ngời với trăng ấy nhà thơ muốn nhắc nhở điều gì?

HS (C/s hiện đại khiến ngời ta dễ dàng lãng quên những giá trị trong quá khứ) GV bình luận:

Con ngời đã thay đổi hoàn cảnh sống từ núi rừng ra thành phố, hầm sâu vào phòng hiện đại sáng choang, trăng đi qua ngõ, anh dửng dng vì không cần đến nó => ngời ta khi thay đổi hoàn cảnh dễ quên đi quá khứ.

GV: Vào lúc điện tắt, phòng tối om, con ngời đã ngửa mặt lên.

? Vì sao tác giả viết ngửa mặt lên nhìn mặt mà không ngửa mặt lên nhìn trăng? ? Cảm xúc rng rng trong lời thơ phản

ánh trạng thái ntn của tâm hồn?

HS (Tâm hồn đang rung động xao xuyến, gợi nhớ gợi thơng)

? Cảm xúc rng rng nh là đồng là bể, nh là sông llà rừng cho thấy tâm hồn ngời đang hớng về những kỉ niệm nào?

- Hiện tại chỉ nhớ đến trăng khi: - Mất điện.

- Phòng tối.

- Trăng không còn là chi kỉ, tình nghĩa nh xa. Vì c/s nơi thành phố ngời lính đã quen với “ánh điện, cửa gơng”

c)

Vầng trăng trong suy t ởng cuả

Tác giả.

- Mặt trăng tròn

- Thấy mặt trăng là tìm đợc bạn tri kỷ ngày nào

? Nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối? GV bình giảng: - Vầng trăng tròn vành vạnh. - Vầng trăng im phăng phắc. - Cái giật mình. Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết ? Nêu những cảm nghĩ của em về ND và NT?

khi cuộc sống còn gian khổ. - Con ngời với thiên nhiên,

trăng là tri kỉ, tình nghĩa - Trăng tròn vành vạnh, tợng

trng cho quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên không phai mờ.

III/ Tổng kết.

1. Nghệ thuật: SGK– ghi nhớ

2. Nội dung: SGK– ghi nhớ

4) Luyện tập:? Lời thơ nói về sự vô tình và giật mình của con ngời trớc trăng có ý nghĩa nhắc nhở ta điều gì trong cuộc sống? ( Trân trọng giữ gìn vẻ đẹp và những giá trị truyền

thống, lãng quên quá khứ tốt đẹp là con ngời phản bội lại chính bản thân mình)

5) Củng cố: - HS đọc mục ghi nhớ bài. - GV chốt kiến thức bài.

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà

- GV: Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn về nhà. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 59: tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp) I/ Mục tiêu bài dạy:

*Kiến thức: - Giúp HS biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tợng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chơng.

*Kĩ năng: - Sử dụng và phân tích giá trị nghệ thuật của từ ngữ.. *Thái độ: - HS có ý thức vận dụng vào làm bài tập.

1. Giáo viên: Phơng tiện: - Đèn chiếu, giấy trong Phơng pháp: - Kết hợp nhiều phơng pháp. 2. Học sinh: Dự kiến trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài dạy:

1 - ổ n định:

2 - Kiểm tra: Kết hợp khi tổng kết 3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/g Nội dung

Hoạt động1: Hớng dẫn HS làm BT số

01

? So sánh 2 dị bản của câu ca dao SGK? ? Gật đầu hay gật gù thì thích hợp hơn?

Hoạt động 2: Tìm hiểu BT số 2

GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ đợc nêu ở BT số 02.

Hoạt động 3: Tìm hiểu và hớng dẫn BT

số 03

? Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi SGK

GV: Gọi HS trình bày và trao đổi nhận xét?

GV: Hớng dẫn HS làm BT số 04 ở nhà.

Hoạt động 4: Tìm hiểu và hớng dẫn BT

số 05

HS nêu y/c của BT số 05

1/ BT số 01:

- Gật đầu: Cúi xuống rồi ngẩng đầu lên ngay - cử chỉ bày tỏ sự đồng ý.

- Gật gù: Gật nhẹ và nhiều lần, biểu thị sự tán thởng.

=> Từ tợng hình câu ca dao không chỉ cho thấy món ngon mà còn thấy tình vợ chồng hoà hợp.

2/ BT số 02:

- Ngời vợ không hiểu nghĩa của cách nói “chỉ có 1 chân sút” (hoán dụ). Nói nh thế nghĩa là cả đội bóng chỉ có 1 ngời biết ghi bàn.

3/ BT số 03:

- Các từ: miệng, chân, tay đợc dùng theo nghĩa gốc. Từ vai (áo anh rách vai), đầu (đầu súng trăng treo) nghĩa chuyển. Từ vai dùng theo phơng thức hoán dụ (vai ngời – vai áo), từ đầu ph- ơng thức ẩn dụ (đầu ngời - đầu súng)

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 90 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w