1. Tìm những từ thích hợp …vơng đỏ nắng Lũ bớm vàng lơ đãng lớt bay qua
2. ………..
Bóng ai kia thấp thoáng giữa màn sơng
* Các cặp vần giãn cách: lạ - rã; trờng – sơng.
3. Tổ, nhóm cử đại diện đọc và bình tr ớc lớp bài thơ đã chuẩn bình tr ớc lớp bài thơ đã chuẩn bị.
4) Luyện tập: 5) Củng cố:
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)
- GV: Nhận xét ý thức HS viết bài.
- Hớng dẫn soạn bài: Đoàn thuyền đánh cá.
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 55: trả bàikiểm tra văn I/ Mục tiêu bài dạy:
• Kiến thức : Qua bài kiểm tra, củng cố lại nhận thức về các truyện Trung Đại đã học từ giá trị nội dung t tởng đến hình thức thể loại, bố cục, lối kể chuyện, HS nhận rõ đợc u nhợc điểm.
• Kĩ năng : Sửa chữa bài viết của bản thân • Thái độ : Giáo dục học sinh ý thức sửa lỗi.
II/ Chuẩn bị:
• Giáo viên : Các lỗi để chữa. • Học sinh : Chữa lỗi.
III/ Tiến trình tiết kiểm tra:
1- ổ n định: 2- Kiểm tra: 3 - Bài mới:
A. Đề bài:
Câu 1: Em hãy sắp xếp lại cho đúng thể loại
Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung
Hoạt động 1: Chép đề lên bảng
(GV: Đa bảng phụ ghi đề bài) Tên tác phẩm
- Quang Trung đại phá Quân Thanh - Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh - Cảnh ngày xuân
I/ Đề bài:
Câu 1: Em hãy sắp xếp lại cho đúng thể loại
Tên thể loại:
- Truyện truyền kì - Truyện cổ tích - Tuỳ bút
- Lục Vân Tiên gặp nạn - Kiều ở Lầu Ngng Bích - Ngời con gái Nam Xơng
? Truyện L.V.T đợc viết bằng chữ gì?
? Tìm những phẩm chất chung giữa Vũ Nơng, Thuý Kiều, Kiều Nguyệt Nga?
Hoạt động 2: nêu yêu cầu của đề
Mở bài 3 phần Thân bài Kết luận
Hoạt động 3: Nêu nhận xét chung về
tình hình của bài làm.
GV: Nêu những nhợc điểm chính về các
mặt nội dung và hình thức HS: Nghe – ghi tóm tắt
Hoạt động 4: Chữa một số lỗi tiêu biểu
- Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi - Truyện Nôm khuyết danh - Truyện Nôm Câu 2: a – Chữ Hán c - Chữ quốc ngữ b – Chữ Nôm d - Chữ Pháp Câu 3: a – Tài sắc vẹn toàn b – Chung thuỷ sắt son c – Kiên trinh tiết liệt d – Nhân vật bao dung
Câu 4:
Dựa vào đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” viết một đoạn văn tả lại chân dung TK, TV.