Điểm 9-10 = 0; Điểm 8 = Điểm 7 = Điểm 6 = Điểm 5 = Điểm 4 = Điểm3 = Điểm 2 ..… 4 – Củng cố: 5 – Hớng dẫn:
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà
Ngày giảng:
Tiết 56+57: Bếp lửa
Bằng Việt
Hớng dẫn đọc thêm:
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”
Nguyễn Khoa Điềm I/ Mục tiêu bài dạy:
*Kiến thức: - Học sinh cảm nhận đợc tình cảm, cảm xúc chân thành của N.V trữ tình, ngời cháu, ngời bà giàu tình thơng, đức hy sinh. Thấy đợc nghệ thuật miêu tả cảm xúc thông qua hồi tởng kết hợp với miêu tả tự sự, bình luận của tác giả trong bài thơ.
- Học sinh cảm nhận đựoc tình yêu thơng con và ớc mong của ngời mẹ Tà Ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, tình yêu quê hơng đất nớc và khát vọng độc lập , tự do của nhân dân ta.
*Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, phân tích thơ trữ tình.
*Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu tình yêu thơng gia đình, ngời thân, yêu quê hơng.
1. Giáo viên: Phơng tiện: - Đèn chiếu, giấy trong Phơng pháp: - Kết hợp nhiều phơng pháp. 2. Học sinh: Dự kiến trả lời câu hỏi SGK.
III/ Tiến trình bài dạy:
1 - ổ n định:
2 - Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” 3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/g Nội dung
Hoạt động1: Đọc - tìm hiểu VB
Yêu cầu đọc: Giọng tình cảm chậm rãi và lắng đọng, xúc động, bồi hồi.
GV: Đọc mẫu.
HS: Đọc toàn văn bản.
? Qua chú thích * em hãy nêu những nhận xét cơ bản về tác giả?
GV: Nêu thêm sự hiểu biết của mình về Bằng Việt.
? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ?
GV: Y/c HS giải thích một số chú thích SGK.
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.
? Em hãy nhận xét về mạch cảm xúc của bài thơ?
HS: (Mạch thơ đi từ hồi tởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm)
? Vậy bài thơ chia làm mấy phần? Nêu N.D từng đoạn?
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:1. Đọc 1. Đọc
2.Chú thích : *
a- Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Việt Bằng (1941) - Quê: Thạch Thất – Hà Tây. - Thuộc lớp nhà thơ trởng thành trong k/c chống Mỹ. - Là một luật s - Đề tài sáng tác: Viết về những kỷ niệm, ớc mơ của tuổi trẻ, gần gũi với ngời đọc trẻ tuôỉ.
b- Tác phẩm
- Bài thơ đợc viết năm 1963, khi tác giả là sinh viên đang học ở Liên Xô.
II/ Đọc-hiểu văn bản:
1. B
ố cục:
Gồm 2 phần
+ Phần 1: Những hòi tởng về Bà và tình bà cháu.
Phần 1 “ …….. Niềm tin dai dẳng” Phần 2: còn lại.
? Nêu đại ý bài thơ?
Là lời của ngời cháu ở xa nhớ về Bà và những kỉ niệm với Bà, nói lên lòng kính yêu và những suy ngẫm về Bà.
GV: Y/c HS đọc “từ đầu dai dẳng”… ? Hình ảnh thơ nào viết về bếp lửa?
? Từ nào lặp lại? Có tác dụng gì?
? Hai hình ảnh “Bếp lửa chờn vờn sơng sớm”, “bếp lửa ấp iu nồng đợm” có gì giống và khác nhau?
? Ai là ngời nhóm lửa? Nắng ma gợi cho em những suy nghĩ gì?
? Qua khổ thơ 1, em cảm nhận đợc gì? Tác giả đã tái hiện những thời điểm nào?
GV: Đó là thời điểm từ bé đến lớn, ký ức về nỗi cay cực đói nghèo.
? Tác giả đã tái hiện ký ức lúc 4 tuổi ra sao?
GV: liên hệ với nạn đói năm 1945. ? H/ảnh khói cay thể hiện điều gì?
GV: H/ảnh những năm kháng chiến chống Pháp gian khổ đợc hiện về qua thành ngữ “đói mòn đói mỏi” – cái đói kéo dài làm mỏi mệt, kiệt sức, h/ảnh con ngựa gầy rạc, ngời bố đánh xe gầy khô
+ Phần 2: Những suy ngẫm về Bà, về bếp lửa, nỗi nhớ đối với Bà. 2. Phân tích a- Khổ thơ 1: Một bếp lửa chờn vờn sơng sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đợm ……nắng ma.
=>Bếp lửa (tên bài thơ, câu mở đầu): để klhắc sâu h/a’ bếp lửa, khẳng định nỗi nhớ dai dẳng.
- Một bếp lửa thực: bập bùng trong sơng sớm.
- Một bếp lửa đốt lên bằng sự kiên nhẫn, khéo léo, chắt chiu của ngời nhóm lửa.
=> Cách nói ẩn dụ gợi phần nào lo toan vất vả của Bà.
b - 3 khổ thơ tiếp theo: - Lên 4 tuổi
- 8 năm ròng - Giặc đốt làng.
(4 tuổi: đói mòn, mỏi, dai dẳng 4 tuổi đã quen mùi khói). …
H/a’ khói cay: Nỗi gian nan vất vả, đắm chìm trong khổ nghèo.
nhng ấn tợng sâu đậm nhất vẫn là mùi khói bếp: khói hun nhèm mắt cháu, khói nhiều cay, khét vì củi ớt Tất cả những… hình ảnh đó đang hiện ra trong nối nhớ thơng của chàng thanh niên 22 tuổi đang học tập nớc bạn.
? Em hãy tìm những câu thơ gắn liền với thời gian nhóm lửa của ngời bà? HS: bám vào VB để tìm.
? Trong kỉ niệm của cháu, ấn tợng sâu đậm nhất về bếp lửa và bà trong quãng thời gian này là gì?
?Vì sao tiếng tu hú lại ám ảnh tâm trí ngời cháu đến thế?
? Theo em có nỗi niềm nào của ngời cháu vang vọng trong lời thơ “Tu hú ơi!
đồng xa”? …
? Bà đã làm gì cho cháu?
? Vậy bà đã làm thay công việc của ai? (Bố, mẹ thầy). Ngời bà đại diện cho 1 thế hệ những ngời bà trong chiến tranh, những thời điểm khó khăn của đất nớc? ? Những lời dặn dò của ngời Bà nói lên phẩm chất nào?
GV: Đó là một ngời Bà k/c’ còn ngời lên p/c’ đáng yêu: ngời Bà yêu nớc. ? Theo em ngời cháu nghĩ gì về ngời bà kháng chiến khi viết lời thơ bình luận: “Rồi sớm chiều dai dẳng”…
? Vì sao kí ức của ngời cháu, những kỉ niệm về Bà và những năm tháng tuổi thơ luôn gắn với hình ảnh bếp lửa?
? Nh vậy tác giả đã tái hiện h/ảnh ngời Bà ntn trong 4 khổ thơ?
GV bình giảng: H/ảnh ngời Bà và bếp lửa trong nỗi nhớ của ngời cháu đó là ngời Bà chịu thơng chịu khó, giàu đức hy sinh. Ngọn lửa của trái tim con ngời, của tình yêu thơng mà bà truyền cho
+ Tám năm ròng
- Tiếng tu hú
- Giặc đốt làng, nhà cháy, bà vẫn vững lòng.
- Tiếng tu hú là âm thanh quen thuộc của đồng quê, ngời xxa nhà nhớ quê là nhớ tiếng chim.
- Nhớ nhà, nhớ quê, thơng xót Bà lận đận muốn an ủi Bà.
- Bà kể chuyện, dạy cháu làm, chăm cháu học …
- “Viết th chớ kể này kể nọ … bình yên”
Bà hy sinh thầm lặng, nhận gian khổ về mình. - Ngọn lửa ấy đợc thắp lên bằng tình yêu thơng con cháu, niềm tin vào kháng chiến thắng lợi, con cháu sẽ đợc quây quần.
- Bếp lửa là h/a’ c/sống thực đầy vất vả nhọc nhằn của 2 bà cháu, là h/a’ mang ý nghĩa tợng trng cho tình bà cháu ấm áp nh chỗ dựa tinh thần, đùm bọc cu mang, chắt chiu của Bà giành cho cháu.
cháu chính là ngọn lửa của tình yêu và hy vọng.
Yêu cầu HS đọc khổ thơ cuối.
? Nhà thơ đã nhớ về những thối quen nào của Bà?
? Vậy những gì đợc nhóm lên từ bếp lửa của Bà?
? Từ bếp lửa của Bà, nhà thơ đã thốt lên: Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa. Em hiểu gì về điều kì lạ và thiêng liêng này? (không có gốcc thể dập tắt đợc, nó cháy lên trong mọi cảnh ngộ, thiêng liêng vì nơi ấy ấp ủ và sáng mãi lên t/c’ của Bà cháu trong cuộc đời mỗi con ng- ời, yêu gia đình, yêu quê hơng, yêu đất nớc)
? Câu kết với câu hỏi tu từ mở ra điều gì? Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết GV: Hớng dẫn HS tổng kết + Về N.T đặc biệt là h/ảnh sáng tạo, ý nghĩa biểu tợng… + Về nội dung: Hoạt động 4: Hớng dẫn học thêm VB “Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ” – Nguyễn Khoa Điềm.
GV: Hớng dẫn cách đọc tìm hiểu chú thích * (Tác giả, tác phẩm) GV: Hớng dẫn tìm bố cục, đại ý bài thơ? GV: Hớng dẫn HS phân tích VB. c) Khổ thơ cuối
* Thói quen của Bà: dậy sớm, nhóm lửa.
- Nhóm niềm yêu thơng .. ngọt bùi.
Nhóm … nồi xôi gạo … sẻ chung vui.
Nhóm … những tâm tình tuổi nhỏ
H/a’ bếp lửa là sự nuôi d- ỡng, nhen nhóm T/Y th- ơng con ngời, thể hiện nỗi nhớ và lòng biết ơn của cháu với Bà.
- Câu kết: Nỗi nhớ về cội nguồn, tình yêu thơng sâu nặng của cháu với bà.
III/ Tổng kết.
1. Nghệ thuật: SGK– ghi nhớ
2. Nội dung: SGK– ghi nhớ
“Khúc hát ru những em bé lớn trên lng mẹ”