Một số cách tu từ vựng

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 78 - 82)

Khái niệm: Cách sử dụng những từ ngữ gọt giũa, bóng bẩy, gợi cảm.

* Các biện pháp tu từ từ vựng:

1) So sánh: Là đối chiếu sự vật

hiện tợng này với hiện tợng khác có nét tơng đồng. * Cấu tạo: Vế A + Từ so sánh + Vế B. VD: Dòng sông trong sáng nh g- ơng. 2) ẩn dụ: Gọi sự vật hiện tợng này bằng sự vật hiện tợng khác có nét tơng đồng. * Các kiểu ẩn dụ: - Gọi sự vật A = Sự vật B (Ngày

Ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng? Tác dụng của ẩn dụ?

? Nêu khái niệm về nhân hoá? Vd minh hoạ?

- “ Trâu ơi ta bảo .…

………” GV: Các kiểu nhân hoá.

+ Tác dụng từ ngữ chỉ con ngời, gán cho con vật(chàng dế thanh niên, chị cào cào .)…

+ Từ ngữ vốn chỉ hành động, tính cách của con ngời để chỉ hành động tính cách của vật.

“ Thơng nhau tre không ở riêng”

+ Trò chuyện tâm sự với vật nh đối với ngời “ Trâu ơi ”…

? Thế nào là Hoán dụ?

VD: Gọi sự vật hiện tợng = bộ phận của nó.

“ Bàn tay ”…

- Gọi sự vật hiện tợng = tên 1 sự vật hiện tợng luôn đi đôi với nó nh là một dấu hiệu đặc trng của nó.

“ áo chám .”…

- Gọi sự vật hiện tợng = tên sự vật hiện tợng chứa đựng nó.

Ngày Huế đổ máu (Huế là sự vật chứa đựng)

Chú HN về (ngời ta đang sống và làm việc đó bằng vật đợc chứa đựng)

ngày mặt )…

- Gọi hiện tợng A = hiện tợng B.

* Tác dụng: Câu văn giàu hình

ảnh, hàm xúc gợi cảm, gợi tả.

3) Nhân hoá: Là gọi là hoặc tả

con vật, cây cối, bằng những từ ngữ để tả hoặc nói về con ngời.

* Tác dụng: Câu văn sinh động,

t/g cây cối, loài vật gần gũi hơn.

5) Hoán dụ: Gọi tên sự vật

hiện tợng này bằng sự vật hiện t- ợng khác có quan hệ nhất định với nó.

- Làm cho câu thơ, văn giàu tình cảm, cảm xúc.

6) Nói giảm, Nói tránh: Là

?Thế nào là nói giảm, nói tránh? Nêu tác dụng?

? Khái niệm về nói quá? Tác dụng của nói quá?

? Khái niệm về điệp ngữ? Tác dụng? Vd minh hoạ?

GV: Các kiểu điệp ngữ.

- Điệp ngữ nối: “ Anh đã tìm em rất ”… - Điệp ngữ đứt quãng:

- Điệp ngữ vòng trong (Lặp cuối câu và trớc câu sau)

VD: Cùng trong lại .chẳng thấy… Thấy xanh . ngàn dâu… Ngàn dâu . một màu …

? Thế nào là chơi chữ? Tác dụng gì?

GV: Các lối chơi chữ. - Từ đồng âm

- Lối nói trại âm (Gần âm)- Tợng hình, tàng hình…

- Cách điệp âm - Nói lái

- Các từ trái nghĩa

=>Đợc sử dụng nhiều trong đời sống hằng ngày, văn thơ, thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố…

cảm tế nhị, uyển chuyển tránh gây cảm xúc đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự.

7) Nói quá: Là biện pháp tu

từ phóng đại mức độ, quy mô tính chất của sự vật hiện tợng đợc mô tả để nhấn mạnh ấn tợng, tăng sức biểu cảm.

8) Điệp ngữ: Dùng đi dùng

lại từ ngữ trong cung 1 văn bản nhằm nhấn mạnh một yếu tố nào đó.

9) Chơi chữ: Lợi dụng

những đặc điểm về âm, về nghĩa của từ, để tạo sắc thái dí dỏm hài hớc, câu văn hấp dẫn thú vị.

* Tác dụng: Tạo cách hiểu bất ngờ, thú vị, thể hiện sự dí dỏm, thông minh, hài hớc.

4) Luyện tập: ?Em hãy kể tên các biện pháp tu từ? 5) Củng cố: GV chốt kiến thức bài.

HS: Nghe

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 54: Tập làm thơ tám chữ I/ Mục tiêu bài dạy:

• Kiến thức : HS vận dụng các kiến thức đã học về văn, tiếng việt, tập làm văn để tập làm thơ tám chữ.

• Kĩ năng :ử dụng từ ngữ khi tập làm thơ 8 chữ.

• Thái độ : Học sinh có hứng thú với môn văn nhất là việc học làm thơ 8 chữ. • II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: - Phơng pháp: Phối hợp nhiều phơng pháp. - Phơng tiện: Đèn chiéu, giấy trong

2. Học sinh : - Su tầm một số bài thơ 8 chữ.

III/ Tiến trình bài dạy : 1 - ổ n định: (1 )

2 - Kiểm tra: (không).3 - Bài mới: 3 - Bài mới:

Hoạt động của thày và trò T/G Nội dung

Hoạt động 1: Nhận diện thể thơ tám chữ

GV: Yêu cầu HS đọc 3 đoạn thơ SGK ? Cho biết số lợng chữ ở mỗi dòng thơ? ? Xác định và gạch dới những chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Nhận xét về cách gieo vần đó?

? Nhận xét cách ngắt nhịp ở những câu

1’ I) Nhận diện thể thơ tám chữ

1. Đọc: Đoạn thơ a – b – c SGK - Mỗi dòng thơ đều có 8 chữ Đoạn 1: Các cặp vần: Tan – ngàn; Mới – gội; bừng – rừng; gắt – mật => vần chân Đoạn 2: Các cặp vần Về – nghe; học – nhọc; bà - xa => vần chân

Đoạn 3: Ngát – hát; non – son; đứng – dựng; tiên – thiên

thơ trên?

GV: Trên thực tế cách ngắt nhịp không chỉ phụ thuộc vào ý mà còn phụ thuộc vào sự cảm nhận của mỗi ngời

HS: Đọc mục ghi nhớ SGK

Hoạt động 2: Hớng dẫn luyện tập

Điền từ vào chỗ trống

? Điền vào chỗ trống?

Đoạn thơ sau của Huy Cận đã bị chép sai ở câu thứ 3 bài thơ “Tựu trờng”

Hoạt động 3: Thực hành làm bài thơ

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 78 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w