Tâm trạng của em sau kh

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 108 - 110)

gây ra chuyện không hay cho bạn

Yêu cầu: Đã gây cho bạn

việc gì không hay? Khi nào? ở đâu? Hậu quả ra sao?

- Sau khi gây chuyện, tâm trạng em nh thế nào?

- Ân hận, day dứt, khổ tâm nhng khó nói lời xin lỗi. Vì sao có tâm trạng đó? (Không đủ can đảm, phải hạ mình, xấu hổ, mất mặt).

- Tâm trạng phức tạp khó khăn (biết nhng không đủ can đảm nói lời xin lỗi)

dẫn không?

Nhóm 2: Đọc bài tập số 2, nêu y/c hội ý

dựa trên việc chuẩn bị ở nhà. GV: Gợi ý:

- Giới thiệu buổi sinh hoạt (ngày, giờ, địa điểm) ...

- Giới thiệu khái quát.

- ý kiến của tổ phê bình Nam vì một vài lí do nhỏ mà Nam mới vi phạm.

GV: Gợi ý: Có thể là đi học muộn vì phải giúp đỡ 1 ngời bạn trong lớp hoặc trong trờng có điều kiện khó khăn nên vô tình mắc khuyết điểm => khẳng định nam… là ngời bạn tốt.

Yêu cầu: Lập luận chặt trẽ, có sức thuyết phục thực sự.

Nhóm 3: Làm đề cơng bài tập số 3.

HS có thể lợc bỏ một số câu văn miêu tả t duy khi ca ngợi vẻ đẹp của Vũ Nơng, lời văn mới hợp lí, sức thuyết phục cao.

Hoạt động 2: Thực hành luyện nói.

Yêu cầu nói phải có trình tự trwocs sau. HS: Lên bảng nói cho cả lớp nghe (cố gắng cho nhiều HS đợc trình bày) Yêu cầu ngời nghe: Chú ý lắng nghe, trật tự, tập trung, chuẩn bị nhận xét bài nói

Sau đó sử sự ntn? Rút ra bài học gì?

2. Bài tập số 2 :

- Kể lại buổi sinhh hoạt lớp, ở đó em đã phát biểu ý kiến chứng minh Nam là ngời bạn rất tốt.

- Giới thiệu buổi sinh hoạt. - Nội dung buổi sinh hoạt. - Bình xét hạnh kiểm trong tuần.

- Em đa ra một số ý kiến bác bỏ, khẳng định Nam là ngời tốt (em phải lập luận kể vè lí do vì sao Nam lại sơ xuất trong công việc => vi phạm)

3. Bài tập số 3

- Đóng vai Trơng Sinh kể lại câu chuyện và bày tỏ niềm ân hận.

- Có thể chọn ngôi số 1. - Chú ý chuyển đổi ngôi kể cho phù hợp.

- Trơng Sinh – xng tôi ngôi thứ I

- Vũ Nơng – thay = nàng.

II) Luyện nói:

- Trình tự: + Mở đầu.

+ Nói vào nội dung gì + Kết thúc.

- Kỹ năng nói: + Tự nhiên

+ Rõ ràng, mạch lạc.

- T thế: Nghiêm túc, tự tin, h- ớng vào ngời nghe thu hút họ

của bạn. vào nội dung cần nói. 4) Luyện tập:

5) Củng cố:

GV: Rút kinh nghiệm giờ luyện nói.

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)

- GV: Nhận xét tiết học, trên cơ sở bài luyện nói viết thành bài hoàn chỉnh. - Hớng dẫn về nhà. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66: lặng lẽ sa pa Trích Nguyễn Thành Long I/ Mục tiêu bài dạy:

Kiến thức: - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và suy nghĩ tình cảm, trong quan hệ với mọi ngời.

- HS phát hiện và biểu hiện đợc chủ đề của truyện. • Kĩ năng : Cảm thụ, phân tích các yếu tố của tác phẩm.

• Thái độ : HS tin yêu lao động, niềm hạnh phúc trong lao động. • II/ Chuẩn bị :

1. Giáo viên: - Phơng tiện: Giấy trong, đèn chiếu, chân dung tác giả. - Phơng pháp: Phối kết hợp nhiều phơng pháp 2. Học sinh: - Soạn bài, trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài học :

1 - ổ n định: (1’)

2 - Kiểm tra: (5’) Việc soạn bài ở nhà của HS. 3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung

Hoạt động1: Đọc – tìm hiểu chú thích

Yêu cầu đọc: Đọc chậm, cảm xúc, sâu

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 108 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w