Đọc-hiểu văn bản: 1 Bố cục:

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 74 - 78)

1. Bố cục: - Cảnh ra khơi. - Cảnh đoàn thuyền đánh cá. - Cảnh trở về. 2. Phân tích a- Cảnh ra khơi:

Mặt trời xuống biển nh hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa

Cảnh hoàng hôn trên biển vừa diễm lệ, vừa hùng vĩ, đầy sức sống.

+ Nghệ thuật: So sánh, nhân hoá. Vũ trụ nh một căn nhà khổng lồ bớc vào trạng thái nghỉ ngơi.

- Vũ trụ nghỉ ngơi>< con ngời lao động

=> Khí thế của những ngời ra khơi.

- Diễn tả niềm vui yêu đời yêu lao động.

gió, hoà với gió thổi căng cánh buồm, nội dung lời hát thể hiện mơ ớc đánh bặt đợc thật nhiều hải sản, diễn đạt lãng mạn đàn cá nh đan dệt, hãy dệt vào tấm lới của chúng ta.

lao động, yêu cuộc sống, tiếng hát của những ngời làm chủ quê hơng giàu đẹp.

4) Luyện tập:? Huy Cận đã giới thiệu cảnh ra khơi của Đoàn thuyền đánh cá ntn?

5) Củng cố: GV chốt kiến thức bài.

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà

- GV: Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 52: đoàn thuyền đánh cá

Huy Cận I/ Mục tiêu bài dạy:

*Kiến thức: - Học sinh thấy và hiểu đợc sự thống nhất của cảm hứng về thiên nhiên, vũ trụ và cảm hứng về lao động của tác giả tạo lên những hình ảnh đẹp, tráng lệ, giàu màu sắc lãng mạng.

*Kĩ năng: - Đọc và phân tích hình ảnh, nhịp điệu vừa cổ điển, vừa mới mẻ, trong bài thơ.

*Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu quý vẻ đẹp của thiên nhiên, và con ngời lao động

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên: Phơng tiện: - Tranh cảnh hoàng hôn trên vịnh Hạ Long- đèn chiếu

Phơng pháp: - Kết hợp nhiều phơng pháp. Học sinh : Dự kiến trả lời câu hỏi SGK.

III/ Tiến trình bài dạy:

1 - ổ n định:

2 - Kiểm tra: Đọc thuộc bài thơ “Tiểu đội xe không kính” 3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/g Nội dung

GV: Trong đoạn thơ này nhà thơ tập trung miêu tả hoạt động trên biển.

? Sự miêu tả nhằm vào đối tợng nào? ? Cảnh biển đêm đợc miêu tả bằng những chi tiết điển hình nào?

HS: Thảo luận hình ảnh thơ “ Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long”

HS: (Nhà thơ đã tởng tợng ngợc lại bóng sao lùa nớc Hạ Long làm lên tiếng thở đêm, một sự sáng tạo N.T- biển đẹp màu sắc lấp lánh: Hồng trắng, vàng choé,vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông. ? Bức tranh lao động trong khung cảnh biển đêm đợc tác giả miêu tả ntn?

HS: Thuyền lái gió .dò bụng biển .… … - Gõ thuyền có nhịp trăng cao, kéo… ? Với những hình ảnh cá sinh động nào? HS: (Bám vào văn bản trả lời) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Tiếng hát ở khổ thơ thứ 5 diễn tả cảm xúc gì của ngời đánh cá?

? Hình dung của em về ngời lao động đánh cá từ lời thơ: Sao mờ, kéo lới kịp trời sáng.

- Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng? (Khẩn trơng, nặng nhọc, hiệu quả).

? Nêu cảm nhận của em về bút pháp N.T của nhà thơ ở khổ thơ 3,4,5,6 nhịp điệu có thơ có gì nổi bật?

? Cảnh trở về đợc miêu tả = những chi tiết nào, giúp ta hiểu đợc nhữn gì?

HS: - Câu hát căng buồm . - Đoàn thuyền chạy đua - Mặt trời đội biển - Mắt cá huy hoàng

? Từ cảnh trở về đó giúp em hiểu đợc

- Khung cảnh: Vầng trăng, mây cao, biển bằng…

- Các loại cá: Cá nhụ, cá chim, cá đé .…

- Khung cảnh biển đêm: Thoáng đãng, lấp lánh, ánh sáng đẹp, vẻ đẹp lãnh mạn kỳ ảo của biển khơi.

- Sáng tạo N.T: Biển đẹp màu sắc lấp lánh: Hồng trắng, vàng choé, vẩy bạc, đuôi vàng loé rạng đông.

 Cảnh lao động với khí thế sôi nổi, hào hứng, khẩn trơng, hăng say.

- Lạc quan trong lao động, yêu biển và tin tởng cuộc sống

- Nhịp điệu khỏe, đa dạng, sự t- ởng tợng phong phú, bút pháp láng mạn.

những gì?

? Vẫn là câu hát căng buồm nh mới mở đầu bài thơ có nhiều ý thơ gì khác? Lúc trở về so với lúc ra đi?

GV: Sau một đêm lao động miệt mài, họ trở về trong cảnh bình minh, mặt trời bừng sáng nhô màu mới, hình ảnh mặt trời ở cuối khổ thơ là hình ảnh mặt trời rự rỡ với muôn triệu mặt trời nhỏ lấp lánh trên thuyền.

Hoạt động 3: Hớng dẫn tổng kết

? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ?

GV: Ca ngợi sự giàu đẹp của biển, sự giàu đẹp trong tâm hồn của những ngời lao động mới, phơi phới tin yêu cuộc sống mới, họ là những con ngời đáng yêu.

 Cảnh kì vĩ, hào hùng, khắc hoạ đậm nét khoẻ mạnh và thành quả của ngời dân lao động.

- Ra đi: Hoàng hôn, biển nghỉ ngơi.

- Trở về: Cảnh bình minh – một cảnh tợng huy hoàng của thiên nhiên va lao động.

III/ Tổng kết.

1. Nghệ thuật: Bút pháp lãng

mạn khí thế tng bừng của cuộc sống mới, tạo cho bài thơ một vẻ đẹp hoành tráng và thơ mộng.

2. Nội dung:

4) Luyện tập:? Những kinh nghiệm nào đợc rút ra để viết văn miêu tả - biểu cảm (tởng tợng, liên tởng, có cảm xúc)

5) Củng cố: GV chốt kiến thức bài.

IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV: Nhận xét tiết học.

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 53 : Tổng kết từ vựng (tiếp)

I/ Mục tiêu bài dạy:

*Kiến thức: - Học sinh nắm đợc, hiểu sâu hơn và biết cách vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 =>9. Các biện pháp tu từ. *Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ trong viết trong văn bản và

giao tiếp.

*Thái độ: - Học sinh có ý thức vận dụng trong nói và viết.

1 Giáo viên: Phơng tiện: - Đèn chiếu, giấy trong. Phơng pháp: - Kết hợp nhiều phơng pháp. Học sinh : Lập đề cơng ôn tập.

III/ Tiến trình bài dạy:

1 - ổ n định:

2 - Kiểm tra: Kết hợp khi ôn tập 3 - Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò T/g Nội dung

Hoạt động1: Từ tợng hình và từ tợng

thanh.

? Thế nào là từ tợng hình, tợng thanh, lấy ví dụ minh hoạ?

VD: Tên loài vật là từ tợng thanh: Tắc kè, tu hú, bắt cô trói cột, quốc…

GV: Hớng dẫn làm bài tập số 3. HS: Các từ tợng hình: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ. Tác dụng: Nhằm miêu tả đám mây, cụ thể, sinh động. Hoạt động 2: Các biện pháp tu từ về từ vựng. ? Thế nào là biện pháp tu từ? ? Có những biện pháp tu từ từ vựng nào? HS: (Thảo luận nhóm trả lời)

GV: 1 số trờng hợp

- Ngời với ngời, vật với vật, âm thanh với âm thanh.

- So sánh khác loài: Vật - ngời; - Cái cụ thể với cái trừu tợng. ? Thế nào là ẩn dụ? I/ Từ t ợng hình và từ t ợng thanh: * Khái niệm 1. Từ t ợng hình : Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ trạng thái của sự vật 2. Từ t ợng thanh: Mô phỏng

âm thanh của thiên nhiên con ngời * Đặc điểm công dụng: Gợi tả hình ảnh âm thanh cụ thể sinh động, tính biểu cảm cao, dùng trong văn bản miêu tả và sự vật.

Một phần của tài liệu Giáo án T24-70/2008-2009/THCS THANH HAI (Trang 74 - 78)