I/ Mục tiêu bài dạy:
c Nỗi buồn sâu sắ ủa –
Kiều:
- Của bể lúc chiều hôm, thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa
=> Nhớ về quê hơng.
- Ngọn nớc mới xa, hoa trôi man mác biết là về đâu
=> Liên tởng thân phận mình nh bông hoa kia trôi dạt vô định.
- N.T: điệp ngữ “buồn trông” bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc. => diễn tả tâm trạng buồn tràn ngập, xót về mối tình tan vỡ vì cách biệt cha mẹ. III/ Tổng kết. 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung (SGK): 4) Luyện tập:
? Cảm nhận của em về nỗi buồn của Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích 5) Củng cố: (1’)
GV: Chốt kiến thức bài
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)
- Hớng dẫn soạn .
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 38: Lục Vân Tiên cứu kiều nguyệt nga Trích: Truyện Lục Vân Tiên
Nguyễn Đình Chiểu I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: - Học sinh nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Đình Chiểu, kể đợc tóm tắt cốt truyện L.V.T, hiểu đợc khát vọng vì nghĩa giúp ngời, cứu ngời của tác giả và tác phẩm của 2 nhân vật chính.
• Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc truyện thơ Nôm, phân tích cách kể chuyện và xây dựng nhân vật.
• Thái độ : Giáo dục HS ý thức trọng nghĩa giúp ngời. • II/ Chuẩn bị :
1 Giáo viên: Phơng tiện: - Chân dung Nguyễn Đình Chiểu Phơng pháp: - Phối kết hợp nhiều phơng pháp Học sinh : Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK.
• III/ Tiến trình bài dạy :
1 - ổ n định: (1’)
2 - Kiểm tra: (5’) Vở soạn 3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chú thích.
Yêu cầu đọc: Chú ý chuyển giọng phù hợp những câu thơ kể chuyện.
GV: Đọc mẫu, HS lần lợt đọc toàn V.B Yêu cầu HS đọc phần chú thích *.
Hỏi: Nêu những nét chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Đình Chiểu?
HS: 1858 Pháp đánh vào Gia Định, Nguyễn Đình Chiểu chạy về Cần Giuộc.
I/ Đọc-tìm hiểu chú thích:1. Đọc 1. Đọc 2. Chú thích *: a-Tác giả :( 1822-1888) Quê: Gia định (TPHCM ngày nay)
- Năm 1843 đỗ tú tài ở Gia định.
GV: Cuộc đời N.Đ.C là ngời đầy nghị lực, sống đầy khí phách, luôn vợt lên đầy bất hạnh để làm những việc có ích cho nhân dân, sống có đạo đức.
Hỏi: Quan niệm sáng tác của ông?
GV: Các tác phẩm viết bằng chữ Nôm gồm:
- Dơng Từ Hà Mậu gồm 3456 câu lục bát.
- Chạy Tây (1859)
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (1861) - 12 bài thơ điếu Trơng Định và tế Tr-
ơng Định (1864); 12 bài thơ điếu Phan Tông (1868)
- Văn tế nghĩa sĩ trận vong lục tỉnh (1874)
- Ng tiều y thuật vấn đáp
Hỏi: Em hãy giới thiệu tác phẩm L.V.T? HS: Bám vào SGK trả lời
Hỏi: Hãy nêu những nét chính về giá trị nội dung của tác phẩm?
HS: Ca ngợi, đề cao đạo đức nhân nghĩa(Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, Hớn Minh)
“Hội”, chờ thi thì mẹ mất trong Nam, bỏ thi về chịu tang khóc mẹ mù cả 2 mắt. Mở trờng dạy học làm thuốc tại quê nhà.
- Năm 1888 ông mất tại bến tre.
• Sự nghiệp sáng tác: khi thực dân Pháp xâm lợc, thơ văn yêu nớc chống Pháp. • Sự nghiệp sáng tác: Văn chơng là vũ khí chiến đấu, các tác phẩm viết bằng chữ Nôm. b-Tác phẩm: Gồm hơn 2.000 câu thơ lục bát (2082 câu) đầu những năm 50 thế kỉ 19, gồm 4 phần:
+ L.V.T gặp nạn đợc thần, dân cứu giúp.
+ K.N.Nga gặp nạn vẫn chung thuỷ với L.V.T
+ L.V.T và K.N.Nga gặp lại nhau.
* Giá trị nội dung và nghệ thuật:
+ Nội dung: Truyền dạy đạo lí làm ngời. Đề cao t tởng nhân nghĩa. Tác phẩm có tính chất tự thuật, N.V L.V.T chính là hình ảnh mơ ớc của tác giả.
- Xem trọng tình nghĩa con ngời với con ngời trong XH (tình cha con, nghĩa vợ chồng, yêu thơng cu mang, giúp đỡ bạn bè )… - Thể hiện khát vọng của
HS: Phê phán, lên án những kẻ bất nhân, phi nghĩa (Võ Công, Võ Thể Loan, Trịnh Hâm, Bùi Kiệm)
Hỏi: Nêu những nét chính về nghệ thuật?
N.Dân hớng tới công bằng, hớng tới những điều tốt đẹp
- Phê phán, lên án những kẻ bất nhân, phi nghĩa
* Nghệ thuật: Truyện thơ Nôm lục bát, ngôn ngữ mộc mạc, giản dị, diễn xớng, dân tộc, nh kể thơ, hát Vân Tiên, nói thơ.
4) Luyện tập:
? Nêu khái quát về nội dung tác phẩm L.V.T 5) Củng cố: (1’)
HS: Đọc mục ghi nhớ GV: Chốt kiến thức bài
IV) Kiểm tra đánh giá, kết thúc bài học, h ớng dẫn học tập ở nhà (1’)
- GV: Nhận xét tiết học. - Hớng dẫn học tập ở nhà .
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 39: Lục Vân Tiên cứu kiều nguyệt nga Trích: Truyện Lục Vân Tiên
Nguyễn Đình Chiểu I/ Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức: - Học sinh nắm đợc những nét chủ yếu về cuộc đời, sự nghiệp và vị trí của Nguyễn Đình Chiểu, kể đợc tóm tắt cốt truyện L.V.T, hiểu đợc khát vọng vì nghĩa giúp ngời, cứu ngời của tác giả và tác phẩm của 2 nhân vật chính.
• Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc truyện thơ Nôm, phân tích cách kể chuyện và xây dựng nhân vật.
• Thái độ : Giáo dục HS ý thức trọng nghĩa giúp ngời. • II/ Chuẩn bị :
Phơng pháp: - Phối kết hợp nhiều phơng pháp Học sinh : Soạn bài và trả lời câu hỏi SGK.
• III/ Tiến trình bài dạy :
1 - ổ n định: (1’)
2 - Kiểm tra: (5’) Vở soạn 3 - Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò T/G Nội dung
Hoạt động 2: Đọc, hiểu văn bản.
Hỏi: Nêu vị trí đoạn trích? Từ đó em hãy tóm tắt nội dung sự việc đợc kể trong văn bản từ các nhân vật L.V.T và K.N.Nga? Hỏi: Xác định nhân vật chính của văn bản này? Vì sao?
(L.V.T vì là trung tâm của 2 sự việc: đánh cớp, trò chuyện cùng K.N.Nga)
Hỏi: Em hãy tách đoạn văn bản và đặt tên nội dung chính cho mỗi đoạn?
Hỏi: Hãy thuật lại sự việc đánh cớp của Lục Vân Tiên trong phần đầu V.B?
HS: (Bám vào V.B thuật lại)
Hỏi: Sự việc đánh cớp đợc kể qua các chi tiết hành động, lời nói điển hình nào của L.V.T?
Hỏi: Em hãy giải thích các hành động và lời nói đó?
Hỏi: Em hiểu vì sao tác giả lại ví hành động của L.V.T với Triệu Tử ngày trớc? GV: Triệu Tử đã một mình phá vòng vây quân Tào để bảo vệ A Đẩu con Lu Bị (2 nhân vật này đều anh hùng)
Hỏi: Theo em đặc điểm nào trong tính
II/ Đọc-hiểu văn bản:1. Vị trí đoạn trích: 1. Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích thuộc phần 1 của truyện