Viết đoạn văn có biện pháp ẩn dụ và hoán dụ

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 101 - 105)

- Vài nét về tác giả:

3.Viết đoạn văn có biện pháp ẩn dụ và hoán dụ

Tiết 46: Làm văn Trả bài số 3 Tiết 47: Đọc văn CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng) Đỗ Phủ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC Giúp HS:

1. Cảm thông với tấm lòng Đỗ Phủ. Ông từng bày tỏ nỗi niềm “quanh năm lo vì dân” của mình, tjực ra nỗi lo vì dân ấy, không chỉ quanh năm mà suốt đời nhà thơ. Trong bài này qua “cảm xúc mùa thu” ở Ba Thục, Đỗ Phủ đã thể hiện nỗi lo âu cho đất nước, nỗi buồn nhớ quê hương và nỗi ngậm ngùi cho thân phận mình.

2. Bài thơ cũng tiêu biểu cho đặc điểm nghệ thuật của thơ Đường: đối cảnh sinh tình (vì lòng buồn nên cảnh cũng buồn như thế); từ các mối quan hệ trong bàI, có thể thấy thu cảnh cũng chính là thu tâm (thu - hứng)

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.- Thiết kế bài học. - Thiết kế bài học.

C. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH

GV tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm; kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới

Nếu nhà thơ Lí Bạch (đời Đường) thiên về những vần thơ lãng mạn bay bổng với những cảnh sắc lung linh mờ ảo thì Đỗ Phủ lại mang duyên nợ với những dòng thơ hiện thực gắn liền với cuộc sống đời thường của những con người thuộc tầng lớp dưới của xã hội. Tiếng thơ của ông mang âm hưởng của nỗi buồn ai oán, triền miên về những cảnh đời đau khổ, bất hạnh, những bất công ngang trái trong xã hội mà chính ông cũng đã nếm trải trong cuộc đời của mình. Bài thơ “Thu hứng”- cảm xúc mùa thu đã thể hiện một cách sâu lắng, nỗi nhớ quê hương cùng cuộc sống cô đơn của con người xa xứ.

Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

(H/S đọc phần tiểu dẫn)

- Những nội dung gì ở phần tiểu dẫn cần chú ý?

I. Tiểu dẫn:

- Giới thiệu vài nét cơ bản về Đỗ Phủ + Nguồn gốc

* Sinh 712- mất 770. + Sáng tác:

* Bắt đầu làm thơ từ lúc nhà Đường phồn thịnh nhưng chủ yếu từ loạn An Lộc Sơn (755- 763) làm cho đất nước Trung Quốc chìm đắm trong nội chiến, loạn li, nhân dân vô cùng điêu đứng. Trong mười một năm cuối cuối đời, Đỗ Phủ đưa gia đình đi lánh nạn khắp các vùng thuộc

+ Thơ Đỗ Phủ có nội dung như thế nào?

- Dựa vào SGK, em hãy nêu một vài tác phẩm và nội dung của nó?

- Về nghệ thuật thơ Đỗ Phủ có gì đáng ghi nhận?

Đại thi hào Nguyễn Du tôn vinh Đỗ Phủ là “Nhà thơ muôn đời của văn chương muôn đời”. Năm 1962, Đỗ Phủ được hội đồng hoà bình thế giới kỉ niệm như một danh nhân văn hoá. Đỗ Phủ được nhân dân Trung Quốc mệnh danh là “Thi thánh” (Thánh thơ)

a. Bố cục

các tỉnh phía tây Nam Trung Quốc (Cam Túc, Tứ Xuyên, Hồ Bắc, Hồ Nam). Nhà thơ đã qua đời trong cảnh đời đói rét và bệnh tật trên một chiếc thuyền để lại cho hậu thế 1.453 bài thơ. - Nội dung thơ Đỗ Phủ: phong phú và sâu sắc: + Trước loạn An Lộc Sơn, Đỗ Phủ đã sáng tác được những bài thơ dài như “Binh xa hành”, “Lệ Nhân Hành”. Binh xa hành (bài ca xe ra trận) phê phán chính sách mở rộng biên cương của vua Đường. “Lệ nhân hành” (Bài ca người đẹp) đả kích cuộc sống xa hoa dâm dật của chị em Dương Quý Phi.

+ Trong thời gian loạn lạc An Lộc Sơn, Đỗ Phủ sáng tác nhiều và nội dung đạt tới giá trị hiện thực sâu sắc.

+ Chùm thơ “Tam lại”: Tên lại ở Đông Quan, tên lại ở Tân An, tên lại ở Thạch Hào, nhà thơ đã tố cáo thái độ vô trách nhiệm, chính sách bắt phu, bắt lính bừa bãi của triều đình.

- Chùm thơ “Tạm biêt” dựng lên ba cuộc li biệt:

+ “Tân hôn biệt” là cuộc chia tay của đôi vợ chồng mới cưới chưa được một ngày. +

+ “Thuỳ lão biệt” là cuộc chia tay của đôi vợ chồng già đã có hai thế hệ con cháu chết trận. + “Vô gia biệt” là sự li biệt đặc trưng của thời loạn. Thơ Đỗ Phủ được mệnh danh là thi sử (sử bằng thơ).

→ Qua lời ông ở các thời kì ta thấy xã hội đời Đường hiện lên.

- Nghệ thuật thơ Đỗ Phủ đạt tới trình độ cao của những hình ảnh biểu diễn tâm trạng khác nhau trước hiện thực nóng bỏng.

 Với bài thơ này có bố cục 4 câu trên và bốn câu dưới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bốn câu trên: Bức tranh thiên nhiên hùng vĩ mà hiu hắt, sôi động mà nhạt nhoà trong sương khói mùa thu, hiện diện của một tâm trạng

Đây là bài thơ thất ngôn bát cú theo anh (chị) bố cục của bài thơ như thế nào? ý mỗi phần.

b. Chủ đề

- Tìm chủ đề của bài thơ?

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 101 - 105)