Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống (6 câu thơ đầu):

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 76)

- Phạm Ngũ Lão.(125 5 1320)

1.Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống (6 câu thơ đầu):

1,2)

3. (Chú ý không gian màu sắc, âmthanh và nhân vật trữ tình) thanh và nhân vật trữ tình)

So sánh : N. Trãi -Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ;

N. Du- Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông

- Em có nhận xét gì về cảnh vật này?

So sánh: Cùng viết về cảnh ngày hè, các tác giả Hồng Đức đem đến người đọc một bức tranh với vẻ đẹp mộc mạc và có phần thô giáp:

được sắp xếp theo các mục: Ngôn chí (nói lên chí hướng), Mạn thuật (kể ra một cách tản mạn), Tự thán (Tự than), tự thuật (nói về mình), Bảo kính cảnh giới (gương báu răn mình).

b. Môn thì lệnh (thời tiết) c. Môn hoa mộc (cây cỏ) d. Môn câm thú (thú vật)

Bài cảnh ngày hè- Bảo kính cảnh giới số 43 trên tổng số 62 bài.

II. Đọc- hiểu

Cảm hứng chủ đạo : Bài thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời yêu cuộc sống của Nguyễn Trãi. Đồng thời bộc lộ khát vọng về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc cho nhân dân.

1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc sống (6câu thơ đầu) : câu thơ đầu) :

- Tính sinh động của bức tranh :

+ Màu xanh của lá hoè thành tán rộng che rợp cả không gian.

+ Màu đỏ của hoa lựu bên hiên nhà. + Sen hồng trong ao đang toả mùi hương.

+ Tiếng lao xao vọng lại của làng làm nghề chài lưới.

+ Tiếng ve kêu như tiếng đàn lúc mặt trời sắp lặn.

- Thời gian: cuối ngày, nhưng sự sống thì không dừng lại.

Nghệ thuật:+ Động từ đùn đùn, giương, phun → có một cái gì thôi thúc tự bên trong, đang ứa căng, đang tràn đầy, không kìm lại được, phải giương lên, phải phun ra, hết lớp này đến lớp khác.

+ Ngắt nhịp 3/4 - cách ngắt không theo nhịp 4/3 của thơ luật Đường → hoàn chỉnh tập trung được sự chú ý của người đọc, làm nổi bật hơn cảnh vật ngày hè.

- Sự giao cảm mạnh mẽ, tinh tế của nhà thơ đối với cảnh vật: đón nhận cảnh vật với nhiều giác quan: thị giác, thính giác, khứu giác và cả sự liên tưởng.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 76)