Bốn câu thơ tiếp:

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 84)

- Sự nghiệp văn chương:

2.Bốn câu thơ tiếp:

- Vẻ đẹp nhân cách và trí tuệ (câu 3-4) : Đối lập với danh lợi như nước với lửa

+ Vắng vẻ - lao xao : Nơi vắng vẻ là nơi tĩnh tại của thiên nhiên và nơi thanh thản của tâm hồn

Chốn lao xao là đến chốn cửa quyền, là đường hoạn lộ

+ Ta - người : “ta dại”, “người khôn” khẳng định phương châm sống của tác giả, pha chút mỉa mai với người khác.

( Ta dại có nghĩa là ta ngu dại. Đây là ngu dại của bậc đại trí. Người xưa có câu “Đại trí như ngu” nghĩa là người có trí tuệ lớn thường không khoe khoang, bề ngoài xem rất vụng về, dại dột. Cho nên khi nói ta đại cũng là thể hiện nhà thơ rất kiêu ngạo với cuộc đời → Trạng Trình là một bậc thức giả với trí tuệ vô cùng tỉnh táo, tỉnh táo trong sự lựa chọn, tỉnh táo trong cách nói đùa vui ngược nghĩa, dại mà thực chất là khôn, còn khôn mà hoá dại

- Sống hoà nhập với thiên nhiên (câu 5-6).

Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm a”

+ Nhịp thơ của hai câu là 1/3/1/2. Nhịp một nhấn mạnh vào các mùa trong năm ăn, tắm đều thích thú, mùa nào thức ấy. Cách sống nhàn là hoà hợp với thiên nhiên.

+ Măng trúc, giá, hồ sen, ao → gần gũi với cuộc sống lao động đời thường thốn nhưng đó là thú nhàn, là cuộc sống hoà hợp với tự nhiên của con người. Từ trong cuộc sống nhàn tản ấy đã toả sáng nhân cách. → Không quan tâm tới xã hội chỉ lo an nhàn của bản thân sống hoà hợp vơi tự nhiên.

Một phần của tài liệu Giáo án văn 10 CTC (Trang 84)